K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2022

\(A=1+2+2^2+...+2^{25}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{26}\)

\(\Rightarrow2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{26}-\left(1+2+2^2+...+2^{25}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{26}-1\)

29 tháng 6 2022

`A=1+2+2^2+2^3+....+2^25`

`2A=2+2^2+2^3+...+2^26`

`=>2A-A=2^26-2`

12 tháng 9 2015

Mấy bạn trên online math toàn mấy đồ xin lik-e,mấy người giỏi thì ko thấy đâu,mấy nhóc trên olm tệ quá

26 tháng 7 2019

bạn bấm máy giải phương trình bậc 2 

hoặc đưa về phương trình \(A^2=B^2\)như sau:\(x^2+4x-2=0\)

\(x^2+2.x.2+2^2-6=0\)

\(\left(x+2\right)^2=\sqrt{6}^2\)

\(\left|x+2\right|=\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=\sqrt{6}\\x+2=-\sqrt{6}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{6}-2\\x=-\sqrt{6}+2\end{cases}}\)

18 tháng 3 2018

Cho mình lời giải đầy đủ nhé! * xin lỗi mấy bạn do lỗi phông*

6 tháng 7 2015

ê mọi người ấy chỉ muốn **** à

6 tháng 7 2015

Được vậy bạn giải giùm mình nha đề bài nè :Tính hợp lý(nếu có thể) a)7^5:7^3+3^2.2^3-2009^() b)5^3.52+5^3.7^2-5^3 c)[130-3.(5.2^4-5^2.2)]2^3 d)10+12+14+....+148+150  Tìm x€N a)8.(x-5)+17=17 b)125-5.(3x-1)=5^5:5^3 c)4^x+1 +4^()=65
 

20 tháng 12 2015

\(a_{n-1}=\frac{1}{1+2+..+n}=\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{2}{n}-\frac{2}{n+1}\)

\(A=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+99}=\frac{2}{2}-\frac{2}{3}+\frac{2}{3}-\frac{2}{4}+...+\frac{2}{99}-\frac{2}{100}\)

\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

20 tháng 12 2015

chtt

tặng cho mk vài li-ke nha

18 tháng 12 2015

Ta có : 2 = 1.2

            22 = 11.2

            222 = 111 . 2

            .........

Từ đó cho thấy chỉ có 1 thừa số trong các số tự nhiên viết toàn bằng chữ số 2 có 1 thừa số 2 khi phân tích và không có 2 . 2(22)

Vậy 1 số tự nhiên viết toàn bằng số 2 ko phải là SCP

18 tháng 12 2015

Gọi số đó là 22

Ta có: 22=11.2

=> mọi số tự nhiên viết = chữ số 2 ko phải là số chính phương

2 tháng 1 2017

Gọi d là ƯCLN(a2, a+ b) 

=> a2 chia hết cho d

 a + b chia hết cho d => a ( a +b) chia hết cho d hay a2 + ab chia hết cho d.

=> a2 + ab - achia hết cho d

=> ab chia hết cho d; mà a, b là hai số nguyên tố cùng nhau (a,b) = 1

=> a chia hết cho d hoặc b chia hêt cho d.

  • Nếu a chia hết cho d: Ta có: a + b chia hết cho d => b chia hết cho d

=> d\(\in\) ƯC (a;b) mà \(ƯCLN\)(a , b) =1 => d = 1 =>\(ƯCLN\)(a2, a + b) =1

  • Nếu b chia hết cho d: Ta có a + b chia hết cho d => a chia hết cho d

=> d\(\in\) ƯC (a;b) mà \(ƯCLN\)(a , b) =1 => d = 1 =>\(ƯCLN\)(a2, a + b) =1

Vậy (a2, a + b) =1