K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải:

Ta có: (a+b) : 2 ; a và b là nguyên tố lẻ niên tiếp

Vì tổng của 2 số lẻ luôn luôn là số chẵn nên (a+b) : 2

=> (a+b) : 2 là hợp số.

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 4 2021

uk, nhưng cách làm của bn ngắn quá, bn có chắc là bn lm đúng ko?

4 tháng 10 2015

 

 

Giả sử (p1+p2):2 là số nguyên tố, Khi đó ta có p1+p2=2d với d nguyên tố
Vì p1, p2 là hai số nguyên tố liên tiếp, và p1 > p2 nên từ p1+p2=2d ⇒ p1 > d > p2 như vậy giữa p1, p2 còn số d là số nguyên tố (mâu thuẫn với giả thuyết) ⇒ (p1+p2);2 là hợp số.

Hoặc:

p2+1 là chẵn
=> (p1+p2)/2 là chẵn
=> Nếu nó là SNT thì p2+1 phải là số tự nhiên.
Mà nó lại là số chẵn
=> p2+1 = 2
=> p2=1 (k phải snt)

Vậy (p1+p2)/2 là hợp số
 

12 tháng 5 2016

(a+b) :2 là hợp số vì khi 2 số lẻ cộng với nhau đáp số là số chẵn mà số chẵn thì chia hết cho 2

Ví dụ : (1+3):2= 4:2 =2

Suy ra (a+b):2

12 tháng 5 2016

xin lỗi hồ duy hiếu nhưng mình nghĩ lý luận và cách giải của bạn sai đây là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp chứ ko phải 2 số lẻ liên tiếp

27 tháng 8 2016

Ban lam giup minh

Tinh nhanh lop 4

42 x 43 - 12 x 9 - 42 x 3

17 tháng 4 2017

a, Gọi d ∈ ƯC(n,n+1) => (n+1) – 1 ⋮ d => 1d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1) ⋮ d => 2d => d ∈ {1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm

c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1d => d = 1 => dpcm

25 tháng 12 2021

Thank you

 

2 tháng 6 2017

giả sử \(\frac{p_1+p_2}{2}\)là số nguyên tố

=>p1+p2=2d(d là số nguyên tố)

=>p2.2<2d=>p2<d

và p1.2>2d=>p1>d

=>d là số nguyên tố nằm giữa p1 và p2  (rái giả thuyết)

\(\Rightarrow\frac{p_1+p_2}{2}\)là hợp số

\(\RightarrowĐPCM\)

18 tháng 11 2014

anh mình giải hộ đấy:

vì a và b là số lẻ 

=> a+b là số chẵn

=> a+b chia hết cho 2

làm xong nhớ thanks nha^-^