K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2021

Gọi kim loại cần tìm là R hóa trị n

Gọi : nFe = a mol ; nR = b mol

⇒ 56a + Rb = 8,3(1)

Trường hợp 1 : Kim loại R tan trong HCl

\(Fe +2 HCl \to FeCl_2 +H_2\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = a + 0,5bn = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(2)\)

Bảo toàn e : 

\(2n_{SO_2} = 3n_{Fe} + n.n_R\\ \Rightarrow 3a + bn = \dfrac{6,72}{22,4}.2 = 0,6(3)\)

Từ (2)(3) suy ra: a = 0,1 ; bn = 0,3 ⇒ b = \(\dfrac{0,3}{n}\)

Ta có :0,1.56 + \(\dfrac{0,3}{n}.R = 8,3\)

Suy ra: R = 9n

Với n = 3 thì R = 27(Al)

Trường hợp 2 : Kim loại R không phản ứng với HCl

\(n_{Fe} = n_{H_2} = 0,25(mol)\\ \)

BT electron  :

\(n_R = \dfrac{0,3.2 - 0,25.3}{n} = \dfrac{-0,15}{n}<0\)(Loại)

14 tháng 1 2019

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

11 tháng 10 2017

Đáp án C

Trong 15,2 gam hỗn hợp kim loại

Do đó trong 1,52 gam hỗn hợp kim loại có 0,01 mol Fe.

Khi hòa tan 1,52 gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nH = nF = 0,01

⇒ V H 2 = 0 , 224 ( lít )

15 tháng 8 2021

2Al+6HCl->2AlCL3+3H2(1)

Mg+2HCL->MgCL2+H2(2)

Cu+2H2SO4(đặc)->CuSO4+SO2+2H2O(3)

(3)=>nCu=nSO2=2,24/22,4=0,1mol

=>mCu=0,1.64=6,4g ???? lớn hơn m hỗn hợp đề chắc sai

28 tháng 3 2017

10 tháng 3 2016

n SO2 = 0,25 mol

              QT oxi hóa                                                                      QT khử            Al(0) -----> Al(+3)  + 3e                                                        S(+6) + 2e --------> S(+4)mol       x        ----->             3x                                               mol              0,5 <--------- 0,25            Cu(0) -------> Cu(+2)  + 2emol       y      -------->             2y Theo bảo toàn e    n (e nhường) = n (e nhận)                         <--> 3x + 2y = 0,5  (1)bảo toàn khối lượng  27x + 64y = 9,1    (2)Từ (1) và (2) ta có hpt\(\begin{cases}2x+3y=0,5\\27x+64y=9,1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=0,1\\y=0,1\end{cases}\)---> m al = 0,1*27=2,7 gam  ---> %m al = (2,7 : 9,1)*100=29,6%----> %m cu = 100 - 29,6=70,4%
25 tháng 3 2018

Đáp án : A

nH2 = 0,25 mol; nSO2 = 0,3 mol

2H+   + 2e → H2                                  S+6 + 2e   → S+4

           0,5 <-- 0,25                                      0,6 <-- 0,3

nFe = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol

=> mFe = 5,6g

16 tháng 10 2017

Đáp án A

24 tháng 3 2019

Đáp án : D

+) A + HCl : 2 khí là H2 và CO2 => nH2 = nCO2 = 0,06 mol

=> nFe = nFeCO3 = 0,06 mol

+) A + HNO3 -> 1 muối là Fe(NO3)3 có n = 0,4 mol

Hỗn hợp khí gồm CO2 và khí hóa nâu ngoài không khí là NO

=> nCO2 + nNO = 0,2 mol => nNO = 0,14 mol

Bảo toàn e : 3nFe + nFe2+(oxit,hidroxit) + nFeCO3 = 3nNO

=> nFe2+(oxit,hidroxit) = 0,18 mol

Bảo toàn Fe : nFe2+(oxit,hidroxit) + nFe3+(oxit,hidroxit) + nFe + nFeCO3 = 0,4 mol

=> nFe3+(oxit,hidroxit) = 0,1 mol

+) A + HCl -> muối gồm FeCl2 và FeCl3

=> nFeCl3 = nFe3+(oxit,hidroxit) = 0,1 mol

Và nFeCl2 = nFe2+(oxit,hidroxit) + nFe + nFeCO3 = 0,3 mol

=> m = 54,35g