K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n(B)=8+7+5+4+3+3+2=32

n(omega)=50

=>P(B)=32/50=16/25

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Ta có 14 lần gieo được 7 chấm, 12 lần gieo được 8 chấm, 9 lần gieo được 9 chấm, 6 lần gieo được 10 chấm, 4 lần gieo được 11 chấm và 3 lần gieo được 12 chấm.

Số lần gieo được 7 chấm trở lên là 14 + 12 + 9 + 6 + 4 + 3 = 48 lần.

Do đó số lần An thắng là 48 lần.

Xác xuất thực nghiệm của sự kiện “An thắng” là:\(\dfrac{{48}}{{80}} = \dfrac{3}{5} = \dfrac{3}{5}.100\%  = 60\% \)

29 tháng 4 2022

A

13 tháng 5 2022

\(\dfrac{6}{25}\)

22 tháng 7 2023

tối mk học rùi

11 tháng 5 2023

a/ Biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê:

Số chấm xuất hiện         

Số chấm123456
Số lần152018221015

 

b/ Để tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn, ta cần tính tổng số lần gieo xúc xắc cho tất cả các kết quả và số lần gieo xúc xắc cho các kết quả có số chấm xuất hiện là số chẵn.

Tổng số lần gieo xúc xắc là:

15 + 20 + 18 + 22 + 10 + 15 = 100

Số lần gieo xúc xắc cho các kết quả có số chấm xuất hiện là số chẵn là:

20 + 22 + 10 = 52

Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn là:

P(số chấm xuất hiện là số chẵn) = số lần gieo xúc xắc cho các kết quả có số chấm xuất hiện là số chẵn / tổng số lần gieo xúc xắc = 52/100 = 0.52

27 tháng 4 2023

a)-mặt  chấm xuất hiện nhiều nhất

-mặt ra ít nhất là mặt 4 chấm

b)48 hần trăm

7 tháng 4 2022

b, \(\dfrac{6}{25}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Không gian mẫu là tập hợp số chấm xuất hiện khi gieo con xúc xắc hai lần liên tiếp khi đó \(n\left( \Omega  \right) = 6.6 = 36\)

A = {(1; 1);           (1; 2); (1; 3); (1; 4); (1; 5); (1; 6)} \( \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

B = {(1; 2);           (2; 2); (3; 2); (4; 2); (5; 2); (6; 2)} \( \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

C = {(2; 6);           (3; 5); (4; 4); (5; 3); (6; 2)} \( \Rightarrow P\left( C \right) = \frac{5}{{36}}\)

D = {(1; 6);           (2; 5); (3; 4); (4; 3); (5; 2); (6; 1)} \( \Rightarrow P\left( D \right) = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}\)

Do đó

\(P\left( A \right).P\left( C \right) = \frac{1}{6}.\frac{5}{{36}} = \frac{5}{{216}};P\left( B \right).P\left( C \right) = \frac{1}{6}.\frac{5}{{36}} = \frac{5}{{216}};P\left( C \right).P\left( D \right) = \frac{5}{{36}}.\frac{1}{6} = \frac{5}{{216}}\)

Mặt khác

AC = \(\emptyset  \Rightarrow P\left( {AC} \right) = 0\)

BC = {(6; 2)} \( \Rightarrow P\left( {BC} \right) = \frac{1}{{36}}\)

CD = \(\emptyset  \Rightarrow P\left( {CD} \right) = 0\)

Khi đó \(P\left( {AC} \right) \ne P\left( A \right).P\left( C \right);P\left( {BC} \right) \ne P\left( B \right).P\left( C \right);P\left( {CD} \right) \ne P\left( C \right).P\left( D \right)\)

Vậy các cặp biến cố A và C; B và C, C và D không độc lập.

31 tháng 10 2023

Sau 10 lần giao xúc xắc:

- Số lần xuất hiện mặt 1 chấm là 3 lần

- Số lần xuất hiện mặt 6 chấm là 1 lần