K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔOAB cân tại O

mà OK là phân giác

nên K là trung điểm của AB

=>KA=KB

b: ΔOAB cân tại O

mà OK là phân giác

nên OK vuông góc AB

27 tháng 6 2015

x O y A B K

a) Xét 2 tam giác: OAK và OBK, có:

                    OA = OB  (gt)

                     góc AOK = góc BOK     (OK là phân giác góc xOy, gt)

                    OK là cạnh chung

=> Tam giác OAK = tam giác OBK  (c.g.c)                     (đpcm)

b) Theo câu a: 

=> AK = BK (2 cạnh tương ứng)                                         (đpcm)

c) Theo câu a:

=> góc OKA = góc OKB (2 góc tương ứng)

mà OKA kề bù với OKB

=> OKA + OKB = 1800

=> OKA = OKB = 1800 : 2 = 900

=> OK vuông góc với AB                                       (đpcm)

27 tháng 6 2015

bài này giống bài mk vừa giải

27 tháng 6 2015

bạn xem tại đây: http://olm.vn/hoi-dap/question/112315.html

22 tháng 11 2021

Vẽ Hình Cho Em Nx Ạ 
 

 

14 tháng 8 2015

lớp 7 à?Học tam giác cân rồi đúng không?

ta cm đc tam giác AOB cân tại O,mà OK là tia fân giác của góc O(1)

=>OK là đường trung tuyến ứng với AB

=>KA=KB

b,

(1)=>OK  là đường cao ứng vs AB

=>OK vuông góc vs AB

6 tháng 1 2019

a) \(\Delta AKO\)và \(\Delta BKO\)có:

          OA = OB (theo GT)

          \(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)(Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

         OK: cạnh chung

    Do đó: \(\Delta AKO=\Delta BKO\)(c.g.c)

   Suy ra: AK = KB (cặp cạnh tương ứng)

b) Ta có: \(\widehat{AKO}+\widehat{BKO}=180^o\)(vì là hai góc kề bù)

            Mà \(\widehat{AKO}=\widehat{BKO}\)(do \(\Delta AKO=\Delta BKO\))

   Do đó: \(\widehat{AKO}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

  Suy ra: \(OK\perp AB\)

c) \(\Delta HOK\)và \(\Delta IOK\)có:

        \(\widehat{KHO}=\widehat{KIO}=90^o\)(do ​\(KH\perp Ox,KI\perp Oy\))

        OK: cạnh chung

       ​\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)(Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

     Do đó: \(\Delta HOK=\Delta IOK\)(cạnh huyền, góc nhọn)

    Suy ra \(\widehat{HKO}=\widehat{IKO}\)(cặp góc tương úng)

     Mà tia KO nằm giữa hai tia KH và KI

    Nên KO là tia phân giác của \(\widehat{HKI}\)

        

 

a: ΔOAB cân tại O

mà OK là đường phân giác

nên K là trung điểm của AB

=>KA=KB

b: ΔOAB cân tại O

mà OK là đường trung tuyến

nên OK vuông góc AB