K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

Ta có : \(0,\left(4\right)+1,2\left(31\right)-x=1,5\left(4\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{4}{9}+1\frac{231-2}{990}-x=1\frac{54-5}{90}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{4}{9}+\frac{1219}{990}-x=\frac{139}{90}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{553}{330}-x=\frac{139}{90}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{553}{330}-\frac{139}{90}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{13}{99}\)

Vậy \(x=\frac{13}{99}\)

K MK Nha Lê Thị Thanh Phương

16 tháng 10 2019

5 tháng 8 2023

a) \(2^x=8\)

⇔ \(2^x=2^3\)

⇒ \(x=3\)

b) \(3^x=27\)

⇔ \(3^x=3^3\)

⇒ \(x=3\)

c) \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4\div\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

d) \(x\div\left(-\dfrac{3}{4}\right)=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^2\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^2\cdot\left(-\dfrac{3}{4}\right)\)

⇔ \(x=\left(-\dfrac{3}{4}\right)^3=-\dfrac{27}{64}\)

d) \(\left(x+1\right)^3=-125\)

⇔ \(\left(x+1\right)^3=\left(-5\right)^3\)

⇔ \(x+1=-5\)

⇔ \(x=-5-1=-6\)

2:

a: (x-1,2)^2=4

=>x-1,2=2 hoặc x-1,2=-2

=>x=3,2(loại) hoặc x=-0,8(loại)

b: (x-1,5)^2=9

=>x-1,5=3 hoặc x-1,5=-3

=>x=-1,5(loại) hoặc x=4,5(loại)

c: (x-2)^3=64

=>(x-2)^3=4^3

=>x-2=4

=>x=6(nhận)

19 tháng 10 2017

Bài 1:

a) \(0,\left(3\right)+3\dfrac{1}{3}+0,4\left(2\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{10}{3}+\dfrac{19}{45}\)

\(=\dfrac{184}{45}\)

b) \(\dfrac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)

\(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{1219}{990}-\dfrac{13}{99}\)

\(=\dfrac{1789}{990}\)

Bài 2:

a) \(0,\left(37\right)x=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{37}{99}.x=1\)

\(\Leftrightarrow x=1:\dfrac{37}{99}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{99}{37}\)

b) \(0,\left(26\right)x=1,2\left(31\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{26}{99}x=\dfrac{1219}{990}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1219}{990}:\dfrac{26}{99}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1219}{260}\)

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 10 2017

Gửi đến toàn bộ thành viên HOC24.

Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

chúc các bạn học tốt

17 tháng 7 2016

Vì |A| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 => |x - 1,5|, |y + 2,3| luôn lớn hơn hoặc bằng 0.

Mà |x - 1,5| + |y + 2,3| = 0 

=> |x - 1,5| = 0 và |y + 2,3| = 0

=> x - 1,5 = 0 và y + 2,3 = 0

=> x = 1,5 và y = -2,3

Tương tự câu sau 

17 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn miyuhara

22 tháng 10 2021

bai tap nay lop may day

24 tháng 10 2021

Điên à 

27 tháng 6 2019

1) \(|5x-3|=|7-x|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-3=7-x\\5x-3=x-7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x=10\\4x=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy...

27 tháng 6 2019

2) \(2.|3x-1|-3x=7\)

\(\Leftrightarrow2.|3x-1|=7+3x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2.\left(3x-1\right)=7+3x\\2.\left(3x-1\right)=-7-3x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x-2=7+3x\\6x-2=-7-3x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=9\\9x=-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{-5}{9}\end{cases}}\)

Vậy...

14 tháng 7 2015

a./2.5-x/=1,3 hay /5/2-x/=13/10. => 5/2-x= 13/10 hoặc -13/10

* 5/2-x=13/10 => x=6/5            * 5/2-x= -13/10   => x=19/5

b giải tương tự

c./x-1,5/+/2,5-x/=0

vì /x-1,5/> hoặc =0, /2,5-x/> hoặc =0 

=> x-1,5=0 và 2,5-x=0

* x-1,5=0   => x=1,5       2,5-x=0   => x= 2,5 

1 tháng 11 2017

minh cũng làm tương tự như bạn Tiên nha

k tui nha 

thanks