K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2022

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+36=48\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch AB:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{48}=0,25\left(A\right)\)

23 tháng 5 2022

a, Cường độ tương đương của mạch: 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)

b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)

Công thức tính điện trở:

\(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)

Thay số vào: \(\left(15.0,06.10^{-6}\right)/0,5.10^{-6}=\dfrac{9}{5}=1.8m\)

23 tháng 5 2022

a)Điện trở tương đương trong mạch: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)

   Dòng điện qua mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

   Hai điện trở mắc nối tiếp\(\Rightarrow I_{R1}=I_{R2}=I_{mạch}=0,3A\)

b)Chiều dài dây dẫn:

    \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)

11 tháng 12 2021

\(MCD:R1//R2\)

\(=>R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{20\cdot80}{20+80}=16\Omega\)

\(U=U1=U2=12V=>\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:20=0,6A\\I2=U2:R2=12:80=0,15A\end{matrix}\right.\)

\(=>P=UI=12\cdot\left(0,6+0,15\right)=9\)W

24 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=5\Omega\)

\(R_3=4\Omega\)

\(R_1ntR_2ntR_3\)

\(I_{AB}=500mA=0,5A\)

a) Rtđ =?

b) UAB =?

c) I1 =? ; I2= ?; I3 =?

GIẢI :

a) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) (đề cho) nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+4=12\Omega\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :

\(U_{AB}=I_{AB}.R_{tđ}=0,5.12=6\left(V\right)\)

c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên :

I1 = I2 = I3 = IAB = 0,5A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :

\(U_1=R_1.I_1=3.0,5=1,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I_2=5.0,5=2,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3 là :

\(U_3=R_3.I_3=4.0,5=2\left(V\right)\)

24 tháng 7 2018

â) Điện trở tương đương của mạch điện :

Rtd =R1 +R2 + R3 (vi R1 nt R2 nt R3 )

=3+5+4=12 (\(\Omega\))

b) Ta co : I =\(\dfrac{U}{R_{td}}\)

=> U = I . Rtd = 0,5 . 12 = 6 (V)

c ) Vi R1 nt R2 nt R3 , ta co :

I = I1 =I2 = I3 = 0,5 A

Hieu dien the giữa 2 đầu mỗi điện trở lần lượt là :

I1 =\(\dfrac{U_1}{R_1}\) => U1 = I1 . R1 = 0,5 .3 =1,5 ( V)

I2 =\(\dfrac{U_2}{R_2}\) => U2 = I2 .R2 = 0,5 . 4=2 (V)

I3 =\(\dfrac{U_3}{R_3}\) => U3 = I3 . R3 = 0,5 . 5 = 2,5 (V)

5 tháng 8 2018

bạn tự vẽ hình nha

Cho biết

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U=12V\)

Tìm: a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I=?\)

\(I_1=?\)

\(I_2=?\)

Giải

a) Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)

b) CĐDĐ trong mạch chính

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{2}=6\)(A)

Ta có: \(U_1=U_2=U_{12}=U=12V\)

CĐDĐ qua mỗi điện trở

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{3}=4\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

13 tháng 12 2021

...

13 tháng 12 2021

\(R_{12}=R_1+R_2=12+36=48\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{48}=0,5A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,5\cdot12=6V\)

\(U_2=U-U_1=24-6=18V\)

\(\left(R_3//R_1\right)ntR_2\)

\(I_m=0,6\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\Omega\)

\(R_{13}=R-R_2=40-36=4\Omega\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{12}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow R_3=6\Omega\)

20 tháng 10 2021

a. \(R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=24:12=2A\\I=I1=I2=2A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=8.2=16V\\U2=R2.I2=4.2=8A\end{matrix}\right.\)

27 tháng 8 2021

R1//R2

a,\(=>Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{8.12}{8+12}=4,8\Omega\)

\(=>I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{24}{8}=3A=>I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{24}{12}=2A\)

b,\(=>Pab=U.Im=24\left(I1+I2\right)=24.5=120W\)

\(=>A=UIt=24.5.12.60=86400J\)

c,\(=>R1=\dfrac{pl}{S}=>l1=\dfrac{R1S}{p}=\dfrac{8.6.10^{-7}}{0,5.10^{-6}}=9,6m\)

d, R1 nt R2 nt R3

\(=>Im=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{24}{25}A\)

 

15 tháng 11 2022

vẽ hình giúp e a

 

19 tháng 12 2020

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2=18+12=30\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)

\(\Rightarrow A=U.I.t=15.0,5.5.60=2250\left(J\right)\)

c/ \(R_D=\dfrac{U_{dm}^2}{P_{dm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right)=R_2\)

\(I_{dm}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)=I\)=> đèn sáng bình thường