K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2022

Theo bài ra \(R_1//R_2//....//R_n\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Suy ra: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Leftrightarrow R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow R_{tđ}< R_2;...;\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Leftrightarrow R_{tđ}< R_n\)

Vậy: \(R_{tđ}< R_1,R_2,...,R_n\left(đpcm\right)\)

 

12 tháng 10 2017

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

11 tháng 11 2021

Điện trở tương đương của mạch mắc song song 

A.nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

B.bằng tổng các điện trở thành phần.

C.bằng mỗi điện trở thành phần.

D.lớn hơn mỗi điện trở thành phần

5 tháng 10 2021

Cái đó là của mạch mắc nối tiếp nhé!

5 tháng 10 2021

Vậy cái nào đúng ạ

31 tháng 8 2021

Mình không biết có phải do bạn nhầm lẫn ko. 

Nhưng theo mình thì đầy đủ ra là

Trong mạch điện có các điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở thì tỉ lệ nghịch với điện trở đó 

Ví dụ: R1//R2

vì mạch mắc song song 

nên\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

 

Hoặc có thể như này

công thức tính điện trở tương đương khi có 2 điện trở mắc song song

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Thì ta thấy điện trở tương đương đã tỉ lệ nghịch với tổng các điện trở thành phần

 

Ngoài ra công thức tính điện trở tương đương khi có nhiều điện trở dc mắc song song

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

 

(còn nếu ko đúng thì mình cũng chịu nha. Nhưng bạn học thuộc các công thức mình ghi ra nha. Quan trọng đó!)

31 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nhé, câu trả lời đầy đủ. Ngoài ra thì câu hỏi mình đề cập bên trên là lấy hoàn toàn ở sgk phần kết luận.

29 tháng 8 2018

Câu 1:

Giả sử có n điện trở mắc song song với nhau:

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Do R1;R2;...;Rn >0)

=> \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Leftrightarrow R_{tđ}< R_1\)

Tương tự ta chứng minh đ Rtđ < R2;....; Rtđ < Rn

29 tháng 8 2018

Câu 2:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{R_2R_3+R_1R_3+R_1R_2}{R_1R_2R_3}\)

\(\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2R_3}{R_2R_3+R_1R_3+R_1R_3}\)

29 tháng 12 2017

đáp án A

1 R = 1 R 1 + 1 R 2 + . . . ⇒

20 tháng 4 2018

Chọn đáp án A.

24 tháng 11 2021

11. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song:

A. trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện luôn bằng nhau tại mọi điểm.

B. trong đoạn mạch song song, giá trị điện trở tương đương luôn lớn hơn giá trị các điện trở thành phần.

C. trong đoạn mạch song song, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với giá trị điện trở.

D. trong đoạn mạch song song, giá trị điện trở tương đương luôn nhỏ hơn giá trị các điện trở thành phần.

24 tháng 11 2021

11. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song:

A. trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện luôn bằng nhau tại mọi điểm.

B. trong đoạn mạch song song, giá trị điện trở tương đương luôn lớn hơn giá trị các điện trở thành phần.

C. trong đoạn mạch song song, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với giá trị điện trở.

D. trong đoạn mạch song song, giá trị điện trở tương đương luôn nhỏ hơn giá trị các điện trở thành phần.