K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :      Cả hai câu đầu đều không có chủ ngữ, khiến cho người nghe, người đọc rất dễ đồng cảm với cô gái, tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng, đang cùng cô " đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng" và ngược lại. Nhờ vậy mà cái cảm giác về sự mênh mông, bát ngát của cánh đồng cũng lan truyền sang ta một cách tự nhiên và ta cảm thấy như chính mình đã trực...
Đọc tiếp

đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : 
     Cả hai câu đầu đều không có chủ ngữ, khiến cho người nghe, người đọc rất dễ đồng cảm với cô gái, tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng, đang cùng cô " đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng" và ngược lại. Nhờ vậy mà cái cảm giác về sự mênh mông, bát ngát của cánh đồng cũng lan truyền sang ta một cách tự nhiên và ta cảm thấy như chính mình đã trực tiếp cảm nhận và nói lên điều đó. 
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
Câu 2. Theo tác giả, việc hai câu đầu của bài ca dao không có chủ ngữ đem lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Câu 3. Nội dung của đoạn văn trên
Câu 4. Qua văn bản chứa đoạn văn, em đã rút ra bài học gì về cách cảm nhận một tác phẩm trữ tình?

1
18 tháng 5 2022

C1:PTBD :Nghị luận

C2:

-khiến cho người nghe,người đọc dễ đồng cảm với cô gái ,tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng, đang cùng cô " đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng" và ngược lại

C3:Phân tích bố cục của bài ca dao (Vẻ đẹp của một bài ca dao )

C4:

Cách cảm nhận:

+Bộc lộ rõ tình cảm,những suy nghĩ của mình về 1 tác phẩm 

"Cả 2 câu văn đầu đều không có chủ ngữ , khiến cho người nghe , người đọc rất dễ đồng cảm với cô gái , tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng , đang cùng cô "đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng..." và ngược lại . Nhờ vậy mà cái cảm giác về sự mênh mông , bát ngát của cánh đồng cũng lan truyền sang ta 1 cách tự nhiên và ta cảm thấy như chính mình đã trực tiếp cảm nhận và nói lên điều...
Đọc tiếp

"Cả 2 câu văn đầu đều không có chủ ngữ , khiến cho người nghe , người đọc rất dễ đồng cảm với cô gái , tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng , đang cùng cô "đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng..." và ngược lại . Nhờ vậy mà cái cảm giác về sự mênh mông , bát ngát của cánh đồng cũng lan truyền sang ta 1 cách tự nhiên và ta cảm thấy như chính mình đã trực tiếp cảm nhận và nói lên điều đó" 

Câu 1 : Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ?

Câu 2 : Theo tác giả , việc 2 câu đầu của bài ca dao không có chủ ngữ đem lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào ?

Câu 3 : Nội dung của đoạn văn trên ?

Câu 4 : Qua văn bản chứ đoạn văn , em hãy rút ra bài học gì về cách cảm nhận 1 tác phẩm trữ tình ?

 

0
1 tháng 6 2018

Đoạn văn kể về việc đối xử nhẫn tâm của hai cô chị, và sự đối xử có tình người của người em Út đối với Sọ Dừa

- câu chủ đề: câu (1) giữ vai trò là câu chủ đề định hướng nội dung cho những câu sau

Bài 1     Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi      Ngày xưa có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa, và cô bé vô cùng buồn bã.    Một lần đang ngồi khóc bên đường, bỗng có một ông lão đi qua. Ông lão thấy cô bé khóc. Sau khi hỏi biết sự tình ông...
Đọc tiếp

Bài 1     Đọc phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi

      Ngày xưa có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa, và cô bé vô cùng buồn bã.

    Một lần đang ngồi khóc bên đường, bỗng có một ông lão đi qua. Ông lão thấy cô bé khóc. Sau khi hỏi biết sự tình ông già nói với cô bé :

    - Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Cháu phải nhớ chỉ có một bông hoa duy nhất thôi. Chỉ có bông hoa đó mới có thể giúp mẹ cháu. Bông hoa đó có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống được bằng đấy ngày.

- Dạ, cháu cảm ơn ông!

     Cô bé liền vào rừng. Trong rừng rất nhiều hoa: hoa mận thơm nhè nhẹ, hoa hồng gai sắc nhọn, hoa cúc vàng.... Ôi, sao không thấy bông hoa trắng. Và rất lâu sau cô bé mới tìm thấy bông hoa trắng đó. Phải khó khăn lắm cô bé mới tìm thấy bông hoa trắng đó.  Nhưng khi đếm chỉ có bốn cánh. Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được bằng đấy ngày thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa ra nhiều cánh nhỏ, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé đó dành cho mẹ mình.

                                                                                                               (Qùa tặng cuộc sống)

Câu 1:

          a) Văn bản trên kể về việc gì? Đặt nhan đề cho văn bản.

b) Tại sao cô bé lại xé từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ? Từ đó em có suy nghĩ gì về cô bé.

c) Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho mình trong cuộc sống?

Câu 2:

a/ Tìm trạng ngữ trong đoạn 2 và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ đó

b/ Dấu gạch ngang trong văn bản dùng để làm gì? Đặt một câu có dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận giải thích

c/ Tìm  một câu có sử dụng phép liệt kê trong văn bản và cho biết tác dụng của nó

 

1
20 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

câu 1

a)- Văn bản trên kể về việc một cô bé hiếu thảo với mẹ.

- Tên nhan đề là: Cô bé hiếu thảo.

b)- Vì cô bé muốn cứu mẹ mình.

- Em thấy cô bé rất hiếu thảo, cô bé cố gắng hết sức để cứu mẹ mình.

c) Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học là phải hiếu thảo với ba mẹ, ông bà, cô giáo, thầy giáo.

chúc bạn học tốt nha.

 (mk chỉ biết làm câu 1 thôi nên mong bạn thông cảm nha)

21 tháng 10 2021

A : cô bé sẽ gọi cảnh sát nhớ số điện thoại của ba mẹ

B : cô bé sẽ chờ đợi gia đình hoặc đi tìm khác nơi

C : cô bé sẽ ko đi đâu cả

20 tháng 8 2018

Bạn đừng đăng câu hỏi linh tinh ~

21 tháng 8 2018

Trong LQ có tướng đấy à?? -_-

4. Tìm câu chủ đề (nếu có) trong các đoạn văn sau:     Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng quê tràn đẩy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đẩy sức sống như những “chẽn lúa đòng đòng", "phất phơ dướii ngọn nắng hồng ban mai” kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?(Bùi Mạnh Nhị, Về bài ca đao “Đứng bên ni...
Đọc tiếp

4. Tìm câu chủ đề (nếu có) trong các đoạn văn sau:

     Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng quê tràn đẩy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đẩy sức sống như những “chẽn lúa đòng đòng", "phất phơ dướii ngọn nắng hồng ban mai” kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?

(Bùi Mạnh Nhị, Về bài ca đao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng... `)

           Không phải ngày phiên, nên chợ vằng không. Mấy cái quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với lá rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, và cay mắt. Nhưng chân trời trong hơn mọi bôm, những làng ở xa, Sơn thấy rõ như ở gần. Mặt đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vàng lên lanh tanh dưới nhịp guốc của hai chị em.

1
1 tháng 3 2023

Ở ĐV 1:

Câu chủ đề:  Bài ca có thể là lời của cô gái.

Ở ĐV 2:

Câu chủ đề: Không phải ngày phiên, nên chợ vắng không.

Tìm câu chủ đề (nếu có) trong các đoạn văn sau:     Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng quê tràn đẩy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đẩy sức sống như những “chẽn lúa đòng đòng", "phất phơ dướii ngọn nắng hồng ban mai” kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?                                            (Bùi Mạnh...
Đọc tiếp

Tìm câu chủ đề (nếu có) trong các đoạn văn sau:

     Bài ca có thể là lời của cô gái. Nhân buổi sáng đi thăm đồng, lòng phơi phới ngắm nhìn cảnh đồng quê tràn đẩy sức sống, cô thấy chính cô cũng tươi trẻ, tràn đẩy sức sống như những “chẽn lúa đòng đòng", "phất phơ dướii ngọn nắng hồng ban mai” kia. Phải chăng, đó là một lời tự khen thầm kín và hồn nhiên?

                                            (Bùi Mạnh Nhị, Về bài ca đao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...")

   Không phải ngày phiên, nên chợ vằng không. Mấy cái quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với lá rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, và cay mắt. Nhưng chân trời trong hơn mọi hôm, những làng ở xa, Sơn thấy rõ như ở gần. Mặt đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vang lên lanh tanh dưới nhịp guốc của hai chị em.

                                                                                     (Thạch Lam, Gió lạnh đâu mùa)

1
NG
28 tháng 12 2023

Câu chủ đề:

- Đoạn 1: Bài ca có thể là lời của cô gái.

- Đoạn 2: không có câu chủ đề.

ở 1 xã X có 2 làng : Dân làng A chuyên nói thật, còn dân làng B chuyên nói dối. Dân 2 làng thường qua lại thăm nhau. Một chàng thanh niên nọ về thăm bạn ở làng A. Vừa bước vào xã X, dang ngơ ngác chưa biết đây là làng nào, chàng thanh niên gặp ngay một cô gái và anh ta hỏi người này một câu. Sau khi nghe trả lời chàng thanh niên bèn quay ra (vì biết chắc mình đang ở làng B) và sang tìm bạn ở làng...
Đọc tiếp

ở 1 xã X có 2 làng : Dân làng A chuyên nói thật, còn dân làng B chuyên nói dối. Dân 2 làng thường qua lại thăm nhau. Một chàng thanh niên nọ về thăm bạn ở làng A. Vừa bước vào xã X, dang ngơ ngác chưa biết đây là làng nào, chàng thanh niên gặp ngay một cô gái và anh ta hỏi người này một câu. Sau khi nghe trả lời chàng thanh niên bèn quay ra (vì biết chắc mình đang ở làng B) và sang tìm bạn ở làng bên cạnh.Để nge xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khẳng định mình đang đứng trong làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra 1 câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng trong làng nào. Cụ thể hơn : cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nếu họ đang đứng trong làng A và “không phải”, nếu họ đang đứng trong làng B.

Bạn hãy cho biết câu hỏi đó thế nào và ccâu trả lời đó ra sao mà chàng thanh niên lại khẳng định chắc chắn như vậy

1
8 tháng 9 2018

Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.

Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).

Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.

Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.

Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.

Câu 1 : Đồng gì mặc được ?............................................Câu 2 : Đồng gì mà đa số ai cũng thích ?...........................................Câu 3 : Thị Nở nấu tô cháo hành có bỏ thêm tiêu hột hay tiêu xay ?..........................................Câu 4 : Có hai cô gái cùng nhau đi hái táo trong vườn , cô hái trước được 10 quả , cô hái sau thu được số táo nhiều hơn cô trước . Hỏi cả hai cô gái...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đồng gì mặc được ?

............................................

Câu 2 : Đồng gì mà đa số ai cũng thích ?

...........................................

Câu 3 : Thị Nở nấu tô cháo hành có bỏ thêm tiêu hột hay tiêu xay ?

..........................................

Câu 4 : Có hai cô gái cùng nhau đi hái táo trong vườn , cô hái trước được 10 quả , cô hái sau thu được số táo nhiều hơn cô trước . Hỏi cả hai cô gái hái được bao nhiêu quả ?

..........................................

Câu 1 : Đồng gì mặc được ?

............................................

Câu 2 : Đồng gì mà đa số ai cũng thích ?

...........................................

Câu 3 : Thị Nở nấu tô cháo hành có bỏ thêm tiêu hột hay tiêu xay ?

..........................................

Câu 4 : Có hai cô gái cùng nhau đi hái táo trong vườn , cô hái trước được 10 quả , cô hái sau thu được số táo nhiều hơn cô trước . Hỏi cả hai cô gái hái được bao nhiêu quả ?

..........................................

Câu 1 : Đồng gì mặc được ?

............................................

Câu 2 : Đồng gì mà đa số ai cũng thích ?

...........................................

Câu 3 : Thị Nở nấu tô cháo hành có bỏ thêm tiêu hột hay tiêu xay ?

..........................................

Câu 4 : Có hai cô gái cùng nhau đi hái táo trong vườn , cô hái trước được 10 quả , cô hái sau thu được số táo nhiều hơn cô trước . Hỏi cả hai cô gái hái được bao nhiêu quả ?

..........................................

Câu 1 : Đồng gì mặc được ?

............................................

Câu 2 : Đồng gì mà đa số ai cũng thích ?

...........................................

Câu 3 : Thị Nở nấu tô cháo hành có bỏ thêm tiêu hột hay tiêu xay ?

..........................................

Câu 4 : Có hai cô gái cùng nhau đi hái táo trong vườn , cô hái trước được 10 quả , cô hái sau thu được số táo nhiều hơn cô trước . Hỏi cả hai cô gái hái được bao nhiêu quả ?

..........................................

Cơ hội đây ,nhanh tick rất dễ đấy nha.Cơ hội chỉ có một mà thôi......

7
13 tháng 8 2018

1.Đồng phục

2.Đồng tiền

3.Ko co tiêu

4.72 quả

Câu 1 : Đồng gì mặc được ?

đồng phục

Câu 2 : đồng gì mà đa số ai cũng thích ?

đồng tiền

Câu 3 : Thị Nở nấu tô cháo hành có bỏ thêm tiêu hột hay tiêu xay ?

Không bỏ loại tiêu nào

Câu 4 : Có hai cô gái cùng nhau đi hái táo trong vườn , cô hái trước được 10 quả , cô hái sau thu được số táo nhiều hơn cô trước . Hỏi cả hai cô gái hái được bao nhiêu quả ?

Đáp án: 72 quả táo (Vì cô hái trước hái được 10 quả, cô "hái sau" đọc ngược lại là 62 => cả hai hái được 10 + 62 = 72 quả táo)