K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

Không

11 tháng 5 2022

0 .-.

27 tháng 2 2022

331,212

4510

1650

3260

trung quốc lào campuchia

27 tháng 2 2022

Diện tích Việt Nam là 331.212 km². Biên giới Việt Nam trên đất liền dài 4.639 km, giáp với vịnh Thái Lan ở phía tây nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào  Campuchia ở phía tây.

Đường bờ biển: 3.444 km (2.140 mi)

Biên giới: 4.639 km (2.883 mi)

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái, phía đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía đông giáp huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp tỉnh Hòa Bình. Phú Thọ là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.Thành phố Thành phố Việt Trì là trung tâm hành chính, kinh tế chính trị văn hoá giáo dục của tỉnh, cách trung tâm...
Đọc tiếp

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái, phía đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía đông giáp huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp tỉnh Hòa Bình. Phú Thọ là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Thành phố Thành phố Việt Trì là trung tâm hành chính, kinh tế chính trị văn hoá giáo dục của tỉnh, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 80 km và sân bay quốc tế Nội Bài 50 km về phía tây bắc. Thành phố Việt Trì nằm đối diện với huyện Ba Vì, Hà Nội qua sông Hồng.

Toạ độ địa lí:

  • Cực Bắc: 21°43'B thuộc xã Đông Khê - huyện Đoan Hùng.
  • Cực Nam: 20°55'B ở chân núi Tu Tinh xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn.
  • Cực Đông: 105° 27'Đ ở xóm Vinh Quang - xã Sông Lô - TP. Việt Trì.
  • Cực Tây: 104°48'Đ thuộc bản Mĩ Á - xã Thu Cúc - huyện Tân Sơn (đây là xã có diện tích rộng nhất Phú Thọ, rộng gần gấp 1,5 lần thị xã Phú Thọ - 96,6 km²).

 

ĐẦY ĐỦ CHƯA KIM

2
18 tháng 12 2016

Ờ ờ....ha qá...đủ....

18 tháng 12 2016

tật nhiên phong mà ko làm thì thôi chứ làm phải đủ

 

22 tháng 2 2022

D

22 tháng 2 2022

Lào giáp với miền Trung đk ạ?

4 tháng 5 2022

Câu 1: nơi cs nhiều đảo nhất của nc ta là:

a.vịnh bắc bộ  b.vịnh thái lan  c.vịnh hạ long

Câu 2: biển đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nc ta?

a.phía đông và tây  b. phía tây và nam   c. phía đông, phía bắc và đông bắc 

d.phía đông, phía nam và tây nam

4 tháng 5 2022

thanks :)

31 tháng 12 2021

Dựa vào TBĐ địa lí 8, cho biết khu vực Tây Nam á tiếp giáp với vịnh nào?

A. Vịnh pecxich, vịnh Oman, vịnh Ađen.

B. Vịnh Oman, vịnh Bengan, vịnh Thái Lan.

C. Vịnh Bengan, vịnh Oman, vịnh pecxich.

D. Vịnh Bengan, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.

 
31 tháng 12 2021

A

Câu 19. Phía tây Lào tiếp giáp với nướcA. Việt Nam.             B. Thái Lan.  C. Cam-pu-chia.       D. Trung Quốc.Câu 20. Lào và Cam-pu-chia đều tiếp giáp vớiA. Việt Nam.                                                 B. Mi-an-ma.C. Ma-lai-xi-a.                                              D. Trung Quốc.Câu 21. Hiệp hội các nước Đông Nam Á hợp tác dựa trên nguyên tắcA. bắt buộc, cạnh tranh để phát triển.       B. cạnh tranh để phát triển.C....
Đọc tiếp

Câu 19. Phía tây Lào tiếp giáp với nước

A. Việt Nam.             B. Thái Lan.  C. Cam-pu-chia.       D. Trung Quốc.

Câu 20. Lào và Cam-pu-chia đều tiếp giáp với

A. Việt Nam.                                                 B. Mi-an-ma.

C. Ma-lai-xi-a.                                              D. Trung Quốc.

Câu 21. Hiệp hội các nước Đông Nam Á hợp tác dựa trên nguyên tắc

A. bắt buộc, cạnh tranh để phát triển.       

B. cạnh tranh để phát triển.

C. tự do trao đổi hàng hóa.             

D. tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau.

Câu 22. Cảnh quan đặc trưng nhất của thiên nhiên Đông Nam Á là

A. rừng thưa                                                  B. xa van.

B. thảo nguyên.                                             D. rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.

Câu 23. Đông Nam Á là cầu nối giữa

            A. châu Á - Châu Âu.                                  B. châu Á - Châu Phi.                     

C. châu Á - Châu Đại Dương.                    D. châu Á - Châu Mỹ..

Câu 24. Sông nào sau đây không nằm trong hệ thống sông ngòi Đông Nam Á?

            A. Sông Hồng.                                              B. Sông Mê Công.

            C. Sông Mê Nam.                                         D. Sông Trường Giang.

Câu 25. Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á là

            A. Bru-nây.                           B. Xin-ga-po.            C. Đông Ti-mo.         D. Cam-pu-chia.

Câu 26. Nước nào có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á?

            A. Ma-lai-xi-a.             C. In-đô-nê-xi-a.    B. Việt Nam.           D. Xin-ga-po.

Câu 27. Những năm 1997-1998 khủng hoảng tài chính bắt đầu từ nước

            A. Phi-lip-pin.           C. Ma-lai-xi-a.     B. Việt Nam.      D. Thái Lan.

Câu 28. Nước nào sau đây không nằm trong 5 nước đầu tiên gia nhập Hiệp hội ASEAN?

            A. Thái Lan.              C. In-đô-nê-xi-a       B. Bru-nây.                D. Xin-ga-po.

Câu 29. Mục tiêu của Hiệp hội ASEAN khi mới thành lập là

            A. liên minh về quân sự.                              C. hợp tác kinh tế.

            B. phát triển văn hoá.                                   D. xây dựng cộng đồng chung.

Câu 30. Không phải là tôn giáo chính ở các nước Đông Nam Á

            A. Ấn Độ giáo.                                     B. đạo Ki-tô                                                                    C. Phật giáo.                                                       D. Hồi giáo.

Câu 31. Lãnh thổ Cam-pu-chia không tiếp giáp quốc gia nào?

            A. Lào.                       C. Ma-lai-xi-a.          B. Thái Lan.              D. Việt Nam.

Câu 32. Hợp tác Xi-Giô-Ri không gồm nước nào?

            A. Ma-lai-xi-a.                                              C. In-đô-nê-xi-a.

            B. Việt Nam.                                                 D. Xin-ga-po.

Câu 33. Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN vào năm

            A. 1995                      B. 1996                      C. 1997                      D.1999.

Câu 34. Chủng tộc chủ yếu của các quốc gia khu vực Đông Nam Á là

A. Môn-gô-lô-it.                                           C. Ơ-rô-pê-ô-it

B. Ô-xtra-lô-it.                                              D. Nê-grô-it

Câu 35. Các nước Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế

A. nhanh và ổn định.                                 C. khá cao song chưa vững chắc

B. chậm nhưng bền vững                            D. khá cao và vững chắc

Câu 36. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm của Đông Nam Á phân bố ở.

A. vùng núi                                                C. cao nguyên.

B. đồng bằng.                                             D. thành phố.

Câu 37. Sông nào dưới đây không nằm ở bán đảo Trung Ấn?

A. sông Hồng                                      C. sông Mê Nam

B. sông Mê Công                                 D. sông Hoàng Hà

2. Mức độ thông hiểu.

Câu 38. Đông  Nam Á không có khí hậu khô hạn như các nước cùng vĩ độ,chủ yếu do ảnh hưởng của

A. gió Tín Phong.                                         B. gió mùa.

C. địa hình.                                                    D. sông ngòi.

Câu 39.Không phải  yếu tố thúc đẩy nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển nhanh là

A. tỉ lệ gia tăng dân số cao.

B. tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. sử dụng vốn đầu tư nước ngoài có hiệu quả.

D. giá nhân công rẻ.

Câu 40. Yếu tố nào không thuận lợi trong hợp tác phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á?

A. Vị trí địa lí gần nhau.

B. Sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc.

C. Có nhiều nét tương đồng trong tập quán sản xuất.

D. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước.

Câu 41. Dải núi nằm dọc chiều dài biên giới ba nước Đông Dương là

A. Hoàng Liên Sơn.                                     B. Trường Sơn.

C. Luông Pha băng.                                      D. Bạch Mã.

Câu 42. Sự khác biệt chủ yếu về địa hình của Cam-pu-chia so với Lào là

A. núi non hiểm trở.                                     B. nhiều cao nguyên.

C. đồng bằng chiếm phần lớn diện tích.    D. sơn nguyên đồ sộ.

Câu 43. Phát biểu nào sau đây không phải là hạn chế của lao động các nước Đông Nam Á?

A. lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm.

B.có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp

C.hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn

D. tính kỉ luật và tác phong công nghiệp chưa cao.

Câu 44. Nước nào là hành viên thứ 10 của Hiệp hội ASEAN?

            A. Mi-an-ma.             C. Cam-pu-chia        B. Đông-ti-mo.          D. Lào.

Câu 45. Đến năm 2020, nước nào chưa gia nhập Hiệp hội ASEAN?

            A. Đông-ti-mo.         C. Mi-an-ma   B. Bru-nây.              D. Cam-pu-chia.

Câu 46. Cam-pu-chia có khí hậu

            A. Cận nhiệt đới.                                          C. Nhiệt đới gió mùa.

            B. Cận xích đạo.                                           D. Xích đạo.

Câu 47. Dự án hành lang đông - tây không có nước nào?

            A. Thái Lan.              C. Việt Nam  B. Ma-lai-xi-a.                      D. Lào.

Câu 48. Quốc gia nào ở Đông Nam Á có nhiều núi lửa nhất?

            A. Thái Lan.              C. Ma-lai-xi-a.          B. In-đô-nê-xi-a.      D. Lào.

Câu 49. Nước nào ở Đông Nam Á ít chịu ảnh hưởng nhất bởi khủng hoảng tài chính những năm 1997 - 1998?

            A. Xin-ga-po.            B. Việt Nam.             C. Ma-lai-xi-a.          D. Thái Lan.

Câu 50. Ngành công nghiệp nào không phải là thế mạnh của nhiều nước Đông Nam Á?

A. dệt may, da giày.                                     B. khai thác khoáng sản.

C. hàng không, vũ trụ.                                 D. lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử.

Câu 51. Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á đang có thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng ngành

A. công nghiệp, dịch vụ                              B. dịch vụ, nông nghiệp

C. nông nghiệp, công nghiệp                      D. nông nghiệp, dịch vụ

3
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ?A. Bao gồm 13 tỉnh/thành.B. Phía Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.C. Là vùng tận cùng phía Nam của đất nước.D. Tiếp giáp với Biển Đông ở phía tây nam.Câu 2: Đâu không phải là ý nghĩa của vị trí, giới hạn của vùng Đông Nam Bộ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ?A.   Là cầu nối giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ?

A. Bao gồm 13 tỉnh/thành.

B. Phía Nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Là vùng tận cùng phía Nam của đất nước.

D. Tiếp giáp với Biển Đông ở phía tây nam.

Câu 2: Đâu không phải là ý nghĩa của vị trí, giới hạn của vùng Đông Nam Bộ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ?

A.   Là cầu nối giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long.

B.    Là cầu nối giữa đất liền với biển Đông.

C.   Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các vùng trong nước, với nước ngoài.

D.   Thuận lợi phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm.

Câu 3: Đặc điểm nổi bật của khí hậu vùng Đông Nam Bộ là tính chất:

A. Nhiệt đới ẩm gió mùa.                      B. Nhiệt đới nóng khô.

C. Cận xích đạo nóng quanh năm.        D. Cận xích đạo mưa quanh năm.

Câu 4: Khó khăn tự nhiên của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là:

A.  Ít khoáng sản trên đất liền.               B. Tài nguyên sinh vật hạn chế.

C. Thời tiết diễn biến thất thường.        D.  Ít tỉnh/ thành giáp biển.

Câu 5 : Đặc điểm dân cư, xã hội nào không đúng với vùng Đông Nam Bộ?

A.   Dân cư đông đúc nhất cả nước.                        B. Thị trường tiêu dùng rộng lớn.

C. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.      D. Người dân năng động, sáng tạo.

Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị của Đông Nam Bộ cao nhất cả nước là:

A.  dân di cư vào thành thị nhiều.                          B. nông nghiệp kém phát triển.

C. tốc độ công nghiệp hoá nhanh nhất .                D. tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao.

Câu 7: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích 23.550 km2. Năm 2002, dân số 10,9 triệu người. Vậy mật độ dân số của vùng năm 2002 là bao nhiêu?

A. 364 người/km2                              B. 560 người/km2 

C. 463 người/km2                              D. 634 người/km2

Câu 8: Căn cứ vào Atlat  Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu GDP của vùng Đông Nam Bộ năm 2007:

A. công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng lớn nhất.              

B. nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.

C. dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn thứ  hai.

D. nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỉ trọng lớn hơn dịch vụ.                  

Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam cho biết nhà máy nhiệt điện nào sau đây có công suất lớn nhất vùng Đông Nam Bộ?

A. Bà Rịa.              B. Thủ Đức.            C. Trà Nóc .           D. Phú Mỹ.

Câu 10: Sản xuất điện là ngành trọng  điểm ở Đông Nam Bộ là do:

A.   trữ lượng dầu khí lớn ở thềm  lục địa         B. sông  ngòi có trữ năng thuỷ điện lớn.

C. cơ sở hạ tầng tương  đối hoàn thiện.            D.khí hậu xận xích đạo nóng quanh năm.

0
9 tháng 1 2022

Đất nước Lào tiếp giáp với những nước nào?

 Việt Nam, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia

 Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia

 Việt Nam, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po

 Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Xin-ga-po, Cam-pu-chia