K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái, phía đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía đông giáp huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp tỉnh Hòa Bình. Phú Thọ là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.Thành phố Thành phố Việt Trì là trung tâm hành chính, kinh tế chính trị văn hoá giáo dục của tỉnh, cách trung tâm...
Đọc tiếp

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái, phía đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía đông giáp huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp tỉnh Hòa Bình. Phú Thọ là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Thành phố Thành phố Việt Trì là trung tâm hành chính, kinh tế chính trị văn hoá giáo dục của tỉnh, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 80 km và sân bay quốc tế Nội Bài 50 km về phía tây bắc. Thành phố Việt Trì nằm đối diện với huyện Ba Vì, Hà Nội qua sông Hồng.

Toạ độ địa lí:

  • Cực Bắc: 21°43'B thuộc xã Đông Khê - huyện Đoan Hùng.
  • Cực Nam: 20°55'B ở chân núi Tu Tinh xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn.
  • Cực Đông: 105° 27'Đ ở xóm Vinh Quang - xã Sông Lô - TP. Việt Trì.
  • Cực Tây: 104°48'Đ thuộc bản Mĩ Á - xã Thu Cúc - huyện Tân Sơn (đây là xã có diện tích rộng nhất Phú Thọ, rộng gần gấp 1,5 lần thị xã Phú Thọ - 96,6 km²).

 

ĐẦY ĐỦ CHƯA KIM

1
18 tháng 12 2016

Ờ ờ....ha qá...đủ....

18 tháng 12 2016

tật nhiên phong mà ko làm thì thôi chứ làm phải đủ

 

Câu 2

+) giống nhau:

Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính

+) khác nhau:

địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.

Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:

- ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap

- ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông

Câu 1

 Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.

+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.

+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.

– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).

+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.

+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

7 tháng 12 2021

23,A

24,C

25,B

7 tháng 12 2021

Câu 23. Tây Nam Á không giáp biển nào sau đây? 

A.Biển Đen            B. Ca-xpi                       C. Biển Đỏ             D. Biển Hoàng Hải 

Câu 24. Dãy Hi-ma-lay-a phân bố ở khu vực nào của Nam Á? 

A. Đông Bắc              B. Tây Băc                  C. Tây Nam                   C. Đông Nam 

Câu 25. Sơn nguyên Đê –can thuộc khu vực nào? 

A. Bắc Á                    B. Trung Á                  C. Tây Nam Á          D. Nam Á 

Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng : + nội thủy + lãnh hải + tiếp giáp lãnh hải + đặc quyền kinh tế + thềm lục địa  * Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở. - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc...
Đọc tiếp

Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng : 

+ nội thủy 

+ lãnh hải 

+ tiếp giáp lãnh hải 

+ đặc quyền kinh tế 

+ thềm lục địa 

 

* Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:

- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở.

 - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.

- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.

-  Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.


 

1
NG
26 tháng 10 2023

yub

11 tháng 1 2022

A. phía Nam 

23 tháng 6 2017

Đáp án: C. Vịnh Thái Lan

Giải thích: (trang 62 SGK Địa lí lớp 8).

Câu 19. Phía tây Lào tiếp giáp với nướcA. Việt Nam.             B. Thái Lan.  C. Cam-pu-chia.       D. Trung Quốc.Câu 20. Lào và Cam-pu-chia đều tiếp giáp vớiA. Việt Nam.                                                 B. Mi-an-ma.C. Ma-lai-xi-a.                                              D. Trung Quốc.Câu 21. Hiệp hội các nước Đông Nam Á hợp tác dựa trên nguyên tắcA. bắt buộc, cạnh tranh để phát triển.       B. cạnh tranh để phát triển.C....
Đọc tiếp

Câu 19. Phía tây Lào tiếp giáp với nước

A. Việt Nam.             B. Thái Lan.  C. Cam-pu-chia.       D. Trung Quốc.

Câu 20. Lào và Cam-pu-chia đều tiếp giáp với

A. Việt Nam.                                                 B. Mi-an-ma.

C. Ma-lai-xi-a.                                              D. Trung Quốc.

Câu 21. Hiệp hội các nước Đông Nam Á hợp tác dựa trên nguyên tắc

A. bắt buộc, cạnh tranh để phát triển.       

B. cạnh tranh để phát triển.

C. tự do trao đổi hàng hóa.             

D. tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau.

Câu 22. Cảnh quan đặc trưng nhất của thiên nhiên Đông Nam Á là

A. rừng thưa                                                  B. xa van.

B. thảo nguyên.                                             D. rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.

Câu 23. Đông Nam Á là cầu nối giữa

            A. châu Á - Châu Âu.                                  B. châu Á - Châu Phi.                     

C. châu Á - Châu Đại Dương.                    D. châu Á - Châu Mỹ..

Câu 24. Sông nào sau đây không nằm trong hệ thống sông ngòi Đông Nam Á?

            A. Sông Hồng.                                              B. Sông Mê Công.

            C. Sông Mê Nam.                                         D. Sông Trường Giang.

Câu 25. Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á là

            A. Bru-nây.                           B. Xin-ga-po.            C. Đông Ti-mo.         D. Cam-pu-chia.

Câu 26. Nước nào có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á?

            A. Ma-lai-xi-a.             C. In-đô-nê-xi-a.    B. Việt Nam.           D. Xin-ga-po.

Câu 27. Những năm 1997-1998 khủng hoảng tài chính bắt đầu từ nước

            A. Phi-lip-pin.           C. Ma-lai-xi-a.     B. Việt Nam.      D. Thái Lan.

Câu 28. Nước nào sau đây không nằm trong 5 nước đầu tiên gia nhập Hiệp hội ASEAN?

            A. Thái Lan.              C. In-đô-nê-xi-a       B. Bru-nây.                D. Xin-ga-po.

Câu 29. Mục tiêu của Hiệp hội ASEAN khi mới thành lập là

            A. liên minh về quân sự.                              C. hợp tác kinh tế.

            B. phát triển văn hoá.                                   D. xây dựng cộng đồng chung.

Câu 30. Không phải là tôn giáo chính ở các nước Đông Nam Á

            A. Ấn Độ giáo.                                     B. đạo Ki-tô                                                                    C. Phật giáo.                                                       D. Hồi giáo.

Câu 31. Lãnh thổ Cam-pu-chia không tiếp giáp quốc gia nào?

            A. Lào.                       C. Ma-lai-xi-a.          B. Thái Lan.              D. Việt Nam.

Câu 32. Hợp tác Xi-Giô-Ri không gồm nước nào?

            A. Ma-lai-xi-a.                                              C. In-đô-nê-xi-a.

            B. Việt Nam.                                                 D. Xin-ga-po.

Câu 33. Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN vào năm

            A. 1995                      B. 1996                      C. 1997                      D.1999.

Câu 34. Chủng tộc chủ yếu của các quốc gia khu vực Đông Nam Á là

A. Môn-gô-lô-it.                                           C. Ơ-rô-pê-ô-it

B. Ô-xtra-lô-it.                                              D. Nê-grô-it

Câu 35. Các nước Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế

A. nhanh và ổn định.                                 C. khá cao song chưa vững chắc

B. chậm nhưng bền vững                            D. khá cao và vững chắc

Câu 36. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm của Đông Nam Á phân bố ở.

A. vùng núi                                                C. cao nguyên.

B. đồng bằng.                                             D. thành phố.

Câu 37. Sông nào dưới đây không nằm ở bán đảo Trung Ấn?

A. sông Hồng                                      C. sông Mê Nam

B. sông Mê Công                                 D. sông Hoàng Hà

2. Mức độ thông hiểu.

Câu 38. Đông  Nam Á không có khí hậu khô hạn như các nước cùng vĩ độ,chủ yếu do ảnh hưởng của

A. gió Tín Phong.                                         B. gió mùa.

C. địa hình.                                                    D. sông ngòi.

Câu 39.Không phải  yếu tố thúc đẩy nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển nhanh là

A. tỉ lệ gia tăng dân số cao.

B. tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. sử dụng vốn đầu tư nước ngoài có hiệu quả.

D. giá nhân công rẻ.

Câu 40. Yếu tố nào không thuận lợi trong hợp tác phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á?

A. Vị trí địa lí gần nhau.

B. Sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc.

C. Có nhiều nét tương đồng trong tập quán sản xuất.

D. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước.

Câu 41. Dải núi nằm dọc chiều dài biên giới ba nước Đông Dương là

A. Hoàng Liên Sơn.                                     B. Trường Sơn.

C. Luông Pha băng.                                      D. Bạch Mã.

Câu 42. Sự khác biệt chủ yếu về địa hình của Cam-pu-chia so với Lào là

A. núi non hiểm trở.                                     B. nhiều cao nguyên.

C. đồng bằng chiếm phần lớn diện tích.    D. sơn nguyên đồ sộ.

Câu 43. Phát biểu nào sau đây không phải là hạn chế của lao động các nước Đông Nam Á?

A. lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm.

B.có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp

C.hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn

D. tính kỉ luật và tác phong công nghiệp chưa cao.

Câu 44. Nước nào là hành viên thứ 10 của Hiệp hội ASEAN?

            A. Mi-an-ma.             C. Cam-pu-chia        B. Đông-ti-mo.          D. Lào.

Câu 45. Đến năm 2020, nước nào chưa gia nhập Hiệp hội ASEAN?

            A. Đông-ti-mo.         C. Mi-an-ma   B. Bru-nây.              D. Cam-pu-chia.

Câu 46. Cam-pu-chia có khí hậu

            A. Cận nhiệt đới.                                          C. Nhiệt đới gió mùa.

            B. Cận xích đạo.                                           D. Xích đạo.

Câu 47. Dự án hành lang đông - tây không có nước nào?

            A. Thái Lan.              C. Việt Nam  B. Ma-lai-xi-a.                      D. Lào.

Câu 48. Quốc gia nào ở Đông Nam Á có nhiều núi lửa nhất?

            A. Thái Lan.              C. Ma-lai-xi-a.          B. In-đô-nê-xi-a.      D. Lào.

Câu 49. Nước nào ở Đông Nam Á ít chịu ảnh hưởng nhất bởi khủng hoảng tài chính những năm 1997 - 1998?

            A. Xin-ga-po.            B. Việt Nam.             C. Ma-lai-xi-a.          D. Thái Lan.

Câu 50. Ngành công nghiệp nào không phải là thế mạnh của nhiều nước Đông Nam Á?

A. dệt may, da giày.                                     B. khai thác khoáng sản.

C. hàng không, vũ trụ.                                 D. lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử.

Câu 51. Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á đang có thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng ngành

A. công nghiệp, dịch vụ                              B. dịch vụ, nông nghiệp

C. nông nghiệp, công nghiệp                      D. nông nghiệp, dịch vụ

3
13 tháng 1 2022

A. Tây Nam Á, Bắc Á.

13 tháng 1 2022

B