K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một gia đình nọ vừa dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm,đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. "Tấm vải bẩn thật" - Cậu bé thốt lên, "Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thứ xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn". Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải.Ít lâu sau,...
Đọc tiếp

Một gia đình nọ vừa dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm,đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. "Tấm vải bẩn thật" - Cậu bé thốt lên, "Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thứ xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn". Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải.

Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ: "Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi!". Người mẹ đáp: "Không, sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy".

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2. Chỉ ra những nguyên nhân dẫn cách nhìn khác nhau của cậu bé về tấm vải trên giàn phơi nhà hàng xóm?

Câu 3. Tấm vải và tấm kính cửa sổ trong câu chuyện tượng trưng cho điều gì?

Câu 4.Từ câu chuyện trên, anh/chị rút ra những bài học nào?

0
Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải. Ít lâu...
Đọc tiếp
Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải. Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi". Người mẹ đáp: “Không sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy”. hành động nói trong câu sau :"người mẹ nhìn cãnh ấy nhưng vẫn im lặng "là gì?
2
23 tháng 3 2023

giúp mình với

31 tháng 3 2023

làm ơn đi mà

Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải. Ít lâu...
Đọc tiếp

Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải. Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi". Người mẹ đáp: “Không sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy” hành đọng nói trong câu sau :"người mẹ nhìn cãnh ấy nhưng ko nói gì"là gì?

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ vừa dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. "Tấm vải bẩn thật" - Cậu bé thốt lên, "Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thứ xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn". Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ vừa dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. "Tấm vải bẩn thật" - Cậu bé thốt lên, "Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thứ xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn". Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải. Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ: "Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi!" Người mẹ đáp: "Không, sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy". (Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ, Câu 1 Phương thức biểu đạt chính Câu 2 Tính cách của cậu bé trong đoạn văn trê Câu 3 Nêu ý nghĩa câu nous của người mẹ Giúp mik với mik đag cần gắp

1
20 tháng 3 2022

C1: PTBĐ : tự sự

C2 : tính cách : nông cạn , thiếu hiểu biết 

-Hay để ý chuyện của những người xung quanh.

-Luôn phán xét mọi thứ mà không tìm hiểu kĩ lưỡng.

C3 : Ý nghĩa :

+ Giúp cậu bé hiểu ra vấn đề không phải do tấm vải không sạch sẽ mà là do tấm kính nhà mình bẩn.

+ Chúng ta nhìn nhận mọi thứ xung quanh hầu hết đã qua một bộ lọc cá nhân. Chính vì vậy cái nhìn đó có thể là cái nhìn phán xét, phiến diện.

+ Cách nhìn cuộc sống sẽ ảnh hưởng đến chính cuộc đời của mỗi con người.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: TẤM VẢI BẨN Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng....
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: TẤM VẢI BẨN Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải . Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi". Người mẹ đáp:“Không sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy”. Câu 1 : Nêu phương thức biểu đặt chính Câu 2 : Hãy chỉ ra từ tượng hình,từ tượng thanh,tình thái từ được dùng trong đoạn văn trên Câu 3 : Chủ đề của văn bản trên ? Nhan đề "Tấm vải bẩn" có ý nghĩa gì? Câu 4 : Câu chuyện đã cho em những suy nghĩ gì? Câu 5 : Hãy viết đoạn văn trên theo kiểu quy nạp có nội dung trình bày những suy ngẫm của em khi đọc xong chuyện

1
4 tháng 10 2021

– Cậu bé quan sát tấm vải qua khung cửa số, thấy tấm vải không có màu trăng tinh nên kết luận tấm vải bẩn và bà hàng xóm không biết cách giặt giũ…

Cho đến ngày thấy tấm vải trắng sáng cậu bé mới thay đổi cách nghĩ về người chủ của nó, cậu cho là bà ấy đã biết giặt đồ, tấm vải bẩn đã trắng lên. Không ngờ, điều thay đổi không phải là tấm vải và người chú cúa nó mà chính là khung cửa sổ nhà cậu bé.

– Khung cửa sổ là ẩn dụ cho khung cửa tâm hồn. Cậu bé mắc phải sai lầm là đánh giá người khác qua cái nhìn chủ quan và đầy định kiến của mình. Bằng cái nhìn và ý nghĩ xấu về người khác, cái gì dưới con mắt cậu cũng trở nên xấu xí.

– Trước khi phê bình ai, ta nên kiểm tra trước phẩm chất cái nhìn của ta: xuất phát từ động cơ gì, từ thiện chí ra sao đối với người khác. Đùng xét nét, hẹp hòi với người khác cũng như không nên vội vàng đánh giá, kết luận về họ khi chưa xem lại cách nhìn nhận, đánh giá của mình.

– Trong cuộc đời cũng như thế: Mọi sự tuỳ thuộc vào độ sạch sẽ của “khung cửa sổ” mà qua đó chúng ta quan sát các sự việc! Con mắt là cửa sổ tâm hồn, ta hãy lau sạch cửa số tâm hồn của mình bằng sự thiện chí, công tâm, khách quan và cầu tiến.

Mik chỉ làm đc thế thôi!

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải. Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi". Người mẹ đáp: “Không sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy”. (Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ, www.goctamhon.com)

câu 1 : thể loại của văn bản là gì

câu 2:chuyện kể về việc gì

 

1

Câu 1: Thể loại của văn bản là: truyện ngắn

Câu 2: Chuyện kể về một cậu bé đánh giá tấm vải của nhà hàng xóm bẩn nhưng thực chất thứ bẩn là kính cửa sổ nhà cậu bé. Qua đó tác giả muốn khuyên chúng ta có một cái nhìn đa chiều, không nhìn phiến diện từ một phía để đánh giá người khác.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải.

Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi". Người mẹ đáp: “Không sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy”.

(Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ, www.goctamhon.com)

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.

Câu 2 Qua những lời bình phẩm của cậu bé, em nhận thấy những tính cách nổi bật nào của nhân vật.

Câu 3. Lời đáp của người mẹ: "Không, sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình có ý nghĩa gì?

Câu 4: Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu cùng với những trải nghiệm của bản thân, em hãy và một đoạn văn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự thay đổi cách nhìn cuộc sống theo hướng tích cực.

1
16 tháng 12 2021

Câu 1 :

- Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản : Tự sự.

Câu 2 :
- Cậu bé quan sát tấm vải qua khung cửa sổ, thấy tấm vải màu đen sạm và kết luận người chủ tấm vải
bẩn thỉu, không biết cách giặt giũ... ⇒ Cậu là người tinh ý, biết quan tâm, nhận xét thế giới quanh mình. Thậm chí cậu còn nghĩ tới cả giải pháp giúp người khác thay đổi. Đấy là điểm tích cực ở cậu.
- Tuy nhiên, đến một ngày, cậu bé thấy tấm vải trắng sáng và cậu bé thay đổi cách nghĩ về người chủ của nó ⇒ cậu có cái nhìn chủ quan, đầy định kiến của mình.
Câu 3 :

- Lời đáp của người mẹ : " Không, sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình " là một lời giải đáp, giải thích điều cần thay đổi không phải là tấm vải hay người chủ của nó, điều cần thay đổi là
khung cửa sổ nhà cậu bé.
⇒ Ý nghĩa mà câu nói của mẹ muốn truyền đạt cho người con: Trước khi phê bình ai, ta nên kiểm tra
trước phẩm chất cái nhìn của ta. Ta xuất phát từ động cơ gì, từ thiện chí ra sao đối với người khác.

- Đừng xét nét, hẹp hòi với người khác cũng như vội vàng đánh giá, kết luận về họ mà chưa soi lại cách nhìn nhận, đánh giá của mình.

Câu 4 :

                                                Bài làm
         Sự khác biệt giữa người có thái độ sống tích cực với người có thái độ sống tiêu cực biểu hiện rất rõ trong cách cư xử thường nhật .

        Sự thay đổi cách nhìn cuộc sống theo hướng thích tích cực chính là cách chúng ta rèn luyện
một thái độ sống tích cực, luôn giữ cho mình một tinh thần trong sáng, một niềm tin vào cuộc sống
tương lai . Đây là cái nhìn đúng đắn về cuộc sống, về mối liên hệ giữa cá nhân với cuộc đời, về trách nhiệm của bản thân với gia đình và xã hội . Khi đối mặt với khó khăn luôn nghĩ cách tìm ra các giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề. Tạo dựng được thái độ sống tích cực sẽ giúp ta có được phẩm chất đáng quý của con người, một lối sống đẹp . Người biết thay đổi cách nhìn cuộc sống theo hướng tích cực sẽ có nhiều cơ hội thành công trong cuộc sống cao hơn đồng nghĩa với việc tạo dựng được những thành quả từ chính sức lực, trí tuệ, lối sống của mình . Xây dựng những giá trị tinh thần đem lại cho con người nhiều niềm vui, niềm hạnh phúc khi thấy cuộc sống của mình có ích, có nghĩa, được quý trọng, có được sự tự chủ, niềm lạc quan, sự vững vàng từ những trải nghiệm cuộc sống .

        Tích cực phấn đấu rèn luyện trong học tập, trong cuộc sống, bồi dưỡng lòng tự tin, ý thức tự chủ.

16 tháng 12 2021

Bn ơi mik nói bn biết nhá cóp mạng mà ko Tk là loại HÈN, CHƠI BẨN đấy bạn ạ

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!” – Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!” – Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải.
Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi”. Người mẹ đáp: “Không sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy”.
(Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ, www.goctamhon.com)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
Câu 2 Qua những lời bình phẩm của cậu bé, em nhận thấy những tính cách nổi bật nào của nhân vật.
Câu 3. Lời đáp của người mẹ: “Không, sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình có ý nghĩa gì?
Câu 4: Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu cùng với những trải nghiệm của bản thân, em hãy và một đoạn văn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự thay đổi cách nhìn cuộc sống theo hướng tích cực.

0
Cho đoạn văn sau:          Một gia đình nọ vừa dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn sáng, đứa con thấy bà hàng xóm quăng tấm vải lên dàn phơi. "Tấm vải bẩn thật!" Cậu bé thốt lên. "Bà ấy không biết cách giặt, hoặc bà ấy cần một thứ xà bông mới để có thể giặt sạch sẽ hơn." Người mẹ nghe thấy nhưng im lặng. Cậu bé vẫn tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

          Một gia đình nọ vừa dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn sáng, đứa con thấy bà hàng xóm quăng tấm vải lên dàn phơi. "Tấm vải bẩn thật!" Cậu bé thốt lên. "Bà ấy không biết cách giặt, hoặc bà ấy cần một thứ xà bông mới để có thể giặt sạch sẽ hơn." Người mẹ nghe thấy nhưng im lặng. Cậu bé vẫn tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải.

          Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé vô cùng ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch nên cậu nói với mẹ: "Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải trắng tinh sạch sẽ rồi!" Người mẹ đáp: "Không, sáng nay mẹ mới lau kính cửa sổ nhà mình đấy"

Viết đoạn văn (khoảng 7-10 câu) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của câu chuyện trên.

3
23 tháng 5 2021

Cạn lời :))

23 tháng 5 2021

? chịu 

Có một người phụ nữ nọ vừa chuyển đến nơi ở mới. Hàng xóm của bà là một người mẹ nghèo sống cùng cậu con trai đang tuổi thiếu nhi. Một buổi tối mất điện, bà chưa kịp thắp nến lên cho sáng thì có tiếng gõ cửa. Bà ra mở cửa, thì ra đó là con của nhà hàng xóm. Cậu bé nói: "Con chào dì, dì cho con hỏi nhà dì có nến không ạ?". Người phụ nữ tham nghĩ: Cái gia đình này nghèo đến nỗi ngay cả nến cũng không...
Đọc tiếp

Có một người phụ nữ nọ vừa chuyển đến nơi ở mới. Hàng xóm của bà là một người mẹ nghèo sống cùng cậu con trai đang tuổi thiếu nhi. Một buổi tối mất điện, bà chưa kịp thắp nến lên cho sáng thì có tiếng gõ cửa. Bà ra mở cửa, thì ra đó là con của nhà hàng xóm. Cậu bé nói: "Con chào dì, dì cho con hỏi nhà dì có nến không ạ?". Người phụ nữ tham nghĩ: Cái gia đình này nghèo đến nỗi ngay cả nến cũng không có sao. Tốt nhất là không cho, vì nếu cho, họ sẽ ở lại mất". Nghĩ vậy, bà trả lời: “Dì không có”. Đúng lúc bà đang chuẩn bị đóng cửa thì cậu bé cười rạng rỡ và lấy trong túi áo ra hai cây nến: “Mẹ và con sợ dì sống một mình không có nến nên con đen sang biếu dì hai cây nến để thắp sáng ạ". Lúc này, bà vừa thấy xấu hổ, vừa cảm động rơi nước mắt, rồi bà liền ôm chặt cậu bé vào lòng.

 câu 1 .Xác định phương thức biểu đạt chỉnh được sử dụng trong văn bản
Câu 2. Tìm và ghi lại 01 lời dẫn trực tiếp có trong văn bản trên.
Câu 3. Theo em, vì sao người phụ nữ lại vừa thấy xấu hổ, vừa cảm động rơi nước mắt?
Câu 4. Bài học nào trong văn bản có ý nghĩa nhất với em? Vì sao? (Trả lời khoảng 3 đến 5
dòng )

1
16 tháng 5 2022

a) phương thức biểu đạt : nghị luận

Tham khảo

b) Lời dẫn trực tiếp có trong văn bản trên là : 

Cậu bé nói :"Con chào dì , dì cho con hỏi nhà dì có nến không ạ?"

c) Theo em người phụ nữa vừa xấu hổ , vừa cảm động rơi nước mắt là vì :

- Dù có nến nhưng người phụ nữ không cho hai mẹ con nhưng đứa trẻ ngây thơ đó lại nghĩ dì ở một mình lại không có nến nên mang sang cho dì hai cây khiến người phụ nữ xấu hổ về hành động ích kỉ của mình .

- Người phụ nữ cảm động trước tình yêu thương , sự sẻ chia của 2 mẹ con nhà nghèo 

d) Bài học về " sự sẻ chia" có ý nghĩa nhất với em . 

Vì : Mỗi chúng ta là một cá thể trong xã hội này , sự sẻ chia là vô cùng cần thiết để nối liền tình cảm giữa người với người. Sẻ chia chính là cho đi mà không mong muốn được nhận lại. Khi chúng ta san sẻ yêu thương, san sẻ niềm vui hay cùng đồng cảm với nhau trong những nỗi buồn, giúp nhau vượt qua khó khăn nhận lại những thứ tình cảm bình dị mà đáng quí . Đối với mỗi người cần rèn luyện tấm lòng biết sẻ chia để hoàn thiện bản thân và gắn kết xã hội .