K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mọi người ơi giúp mình với :)))) Câu 1: Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?Câu 2Thế nào là đoàn kết ,tương trợ? Vì sao phải đoàn kết tương trợ?    Câu 3 Tại sao trong cuộc sống chúng ta phải có lòng khoan dung? Em đã rèn luyện lòng khoan dung như thế nào?BT Tình huống:Bố mẹ M đều học hành cao, bố là...
Đọc tiếp

mọi người ơi giúp mình với :)))) 

Câu 1: Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?

Câu 2Thế nào là đoàn kết ,tương trợ? Vì sao phải đoàn kết tương trợ?   

 

Câu 3 Tại sao trong cuộc sống chúng ta phải có lòng khoan dung? Em đã rèn luyện lòng khoan dung như thế nào?

BT Tình huống:

Bố mẹ M đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình M rất khá giả. M rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng, vì đã có bố mẹ lo cho mình.

a. Suy nghĩ của M có thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ không? Vì sao?

b. Nếu là bạn của M, em sẽ góp ý với M như thế nào?

 

3
12 tháng 12 2021

Tham khảo

Vì giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng học giúp ta có thêm kinh nghiệm , sức mạnh trong cuộc sống , góp phần làm phong phú truyền thống , bản sắc dân tộc Việt Nam.

Để giữ gìn  và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, em đã :

Quảng bá với bạn bè và mọi người về mảnh đất của mìnhGiới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họLuôn tự hào về quê hương của mình dù đi đến tận nơi đâu

- Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

Vì trong cuộc sống, học tập, lao động, vui chơi giải trí…, con người luôn có các mối quan hệ với nhau. Đoàn kết, tương trợ là sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn hơn để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người và làm nên sự nghiệp chung.

Lòng khoan dung giúp con người mắc lỗi nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. Lòng khoan dung giúp mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp cuộc sống càng có ý nghĩa hơn. Khoan dung chính là thước đo phẩm chất của mỗi người. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

- Bản thân em đã làm:

+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người

+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.

+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.

 

 

 

12 tháng 12 2021

Tham khảo:

Câu 1:

Vì giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng học giúp ta có thêm kinh nghiệm , sức mạnh trong cuộc sống , góp phần làm phong phú truyền thống , bản sắc dân tộc Việt Nam

 

Bản thân em đã:

+ Quảng bá với bạn bè và mọi người về mảnh đất của mình.

+ Giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ.

+ Luôn tự hào về quê hương của mình dù đi đến tận nơi đâu.

Câu 2:

Đoàn kết tương trợ là:

Tinh thần đoàn kết vốn là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Tinh thần ấy thể hiện qua sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau bằng những hành động cụ thể. Nhất là những khi gặp hoạn nạn, khó khăn. Tương trợ là sự thông cảm chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

 

Vì sao phải đoàn kết tương trợ?

Vì trong cuộc sống, học tập, lao động, vui chơi giải trí…, con người luôn có các mối quan hệ với nhau. Đoàn kết, tương trợ là sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau, tạo nên sức mạnh lớn hơn để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người và làm nên sự nghiệp chung.

 

Câu 3: 

Lòng khoan dung giúp con người mắc lỗi nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. Lòng khoan dung giúp mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp cuộc sống càng có ý nghĩa hơn. Khoan dung chính là thước đo phẩm chất của mỗi người. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

 

Em đã rèn luyện:

Sống cởi mở, gần gũi với mọi người

Cư xử chân thành, rộng lượng

Tôn trọng, chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác

Không nên vội vàng kiên định khi nhận xét người khác.

Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác.

Cần khoan dung đối với mọi người.

 

Tình huống.

a) Suy nghĩ của M chưa thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.Vì M dựa dẫm vào bố mẹ có chức vụ cao nên không cần phải học hành.

b) Nếu em là bạn của M,em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ học hành để giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ.

mọi người ơi giúp mình với :)))) Câu 1: Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?Câu 2Thế nào là đoàn kết ,tương trợ? Vì sao phải đoàn kết tương trợ?    Câu 3 Tại sao trong cuộc sống chúng ta phải có lòng khoan dung? Em đã rèn luyện lòng khoan dung như thế nào?BT Tình huống:Bố mẹ M đều học hành cao, bố là...
Đọc tiếp

mọi người ơi giúp mình với :)))) 

Câu 1: Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?

Câu 2Thế nào là đoàn kết ,tương trợ? Vì sao phải đoàn kết tương trợ?   

 

Câu 3 Tại sao trong cuộc sống chúng ta phải có lòng khoan dung? Em đã rèn luyện lòng khoan dung như thế nào?

BT Tình huống:

Bố mẹ M đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình M rất khá giả. M rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng, vì đã có bố mẹ lo cho mình.

a. Suy nghĩ của M có thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ không? Vì sao?

b. Nếu là bạn của M, em sẽ góp ý với M như thế nào?

1
12 tháng 12 2021

TK

Theo em, học sinh có thể làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Giáo dục Công dân Lớp 7 -
10 tháng 5 2019

    Sinh ra và lớn lên ở làng chài nghèo khó ven biển của xã Bình Dương- mảnh đất anh hùng thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ông Nguyễn Văn Bảy hội tụ những phẩm chất thật thà, chất phát và đầy nghị lực của người dân nơi đây. Năm 1977, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc người thanh niên Nguyễn Văn Bảy lên đường tham gia nghĩa vụ quân sự và đi làm nghĩa vụ quốc tế tại nước bạn Campuchia. Đến năm 1981, sau khi hoàn thành nghĩa vụ hành trang trở về chỉ với chiếc ba lô bạc màu với bộn bề những khó khăn thiếu thốn của gia đình, quê hương trong nền kinh tế bao cấp. Nhưng được học tập và rèn luyện trong quân ngũ, ông quyết tâm lao động sản xuất, tiếp tục cùng với bà con ngư dân ra khơi bám biển bằng nghề truyền thống để xóa cái nghèo cái khó của gia đình, xây dựng quê hương.


Ảnh: Ông Nguyễn Văn Bảy đang phơi cá bò tại xưởng chế biến hải sản của mình 
ở thôn 6, xã Bình Dương.

     Kể về câu chuyện buổi đầu lập nghiệp của người lính khi rời quân ngũ, ông Bảy chia sẻ: Năm 1983 tôi lập gia đình, hoàn cảnh khó khăn, nhưng ông bà có câu “Trong cái khó ló cái khôn”. Trăn trở với ước mơ làm giàu trên chính quê hương mình, nhận thấy nghề đánh bắt khai thác hải sản nếu phát triển mở rộng thì đòi hỏi phải có công tác hậu cần chế biến, thu mua để giải quyết số lao động dư thừa chưa có công ăn việc làm tại địa phương. Năm 2004, vợ chồng tôi quyết định vay mượn 100 triệu đồng để xây dựng phân xưởng chế biến hải sản, trong đó có chế biến cá bò xuất khẩu với diện tích hơn 1.000m2,sử dụng từ 30- 50 lao động chế biến cá mỗi ngày, từ đó, đời sống kinh tế gia đình từng bước ổn định và phát triển.
     Để có điều kiện giải quyết việc làm cho nhiều lao động dư thừa của làng quê ven biển, thôi thúc ông tiếp tục đầu tư mở rộng phân xưởng lớn hơn. Năm 2008, ông mạnh dạn vay vốn ngân hàng đầu tư thêm 500 triệu, mở rộng quy mô diện tích 3.000 m2, giải quyết việc làm thường xuyên cho 120-150 lao động, thu nhập mỗi lao động từ 3 triệu đến 3,5 triệu đồng/tháng. Xưởng chế biến cá bò của ông ngoài việc nhận hàng gia công chế biến cá bò xuất khẩu cho doanh nghiệp ở Vũng Tàu, xưởng còn thu mua cá cơm, cá nục của địa phương để hấp, sấy và đóng thùng cung ứng thị trường trong nước và xuất khẩu. Mỗi năm chi phí xong vợ chồng ông lãi khoảng từ 200-300 triệu đồng/năm. Hiện nay, ông đang đầu tư xây dựng thêm kho đông lạnh để bảo quản hàng xuất khẩu. Kinh tế gia đình ông giờ thuộc hộ khá giả của xã, nhà cửa khang trang, con cái ăn học thành tài.
     Trách nhiệm người lính Cụ Hồ
     Không quên trách nhiệm của một Cựu chiến binh nên ông luôn giành thời gian tham gia công tác Hội, công tác địa phương, vận động gia đình bà con hàng xóm, hội viên tham gia lao động sản xuất, góp phần xóa đói giảm nghèo. Phát huy vai trò gương mẫu CCB, ông tích cực tham gia có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào ở địa phương, nhất là việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong cộng đồng dân cư và trong thực hiện nhiệm vụ công tác Hội. Ở phân xưởng của ông, hầu hết người lao động tại xưởng là vợ, con của hội viên Hội Cựu chiến binh trong thôn, xóm. “Tôi luôn động viên chị em trong phân xưởng thi đua sản xuất, tăng thêm thu nhập để nâng cao đời sống kinh tế gia đình. Trước đây hầu hết vợ con ngư dân chỉ trông chờ vào thu nhập trên biển, cuộc sống bấp bênh. Từ khi có phân xưởng chế biến hải sản này đời sống các hộ gia đình ổn định, con cái có điều kiện học hành đến nơi đến chốn”- ông Bảy nói. Bản thân ông cũng là người tích cực với công tác từ thiện giúp đỡ người nghèo, người già yếu ốm đau bệnh tật. “Vợ chồng tôi vốn xuất thân từ nghèo khó đi lên nên thấu hiểu cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ kịp thời những trường hợp khó khăn”- ông Bảy tâm sự. Vào dịp giáp Tết, ông còn mua 500kg gạo để hỗ trợ cho 50 hộ nghèo, hộ neo đơn của địa phương để bà con có điều kiện ăn Tết tươm tất.


Ảnh: Ông Bảy (thứ 6 từ trái qua) được khen thưởng tại Đại hội thi đua 
Cựu chiến binh gương mẫu huyện Thăng Bình lần thứ V

     Với những phấn đấu không mệt mỏi và sự cống hiến của bản thân, ông đã được bầu chọn là hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp tỉnh, gia đình văn hóa 5 năm liền, và mới đây tại Đại hội thi đua Cựu chiến binh gương mẫu huyện Thăng Bình, ông đã được UBND huyện tặng giấy khen vì đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua “Cựu chiến bình gương mẫu” của địa phương trong 5 năm qua.
     Tin rằng với bản lĩnh từ những ngày trong quân ngũ, cùng với sự nhạy bén, năng động của mình, ông sẽ tiếp tục lập nhiều thành tích hơn nữa trong thời gian đến, xứng đáng là chỗ dựa tin cậy của cán bộ, hội viên và bà con nông dân thôn 6, xã Bình Dương.

30 tháng 1 2021

“Phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài nước, tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực mới của khối đại đoàn kết toàn dân tộc”

THAM KHẢO NÀY

8 tháng 12 2017

- Những điều cần phải làm để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ:

+ Tự hào, kế thừa, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

+ Có lối sống lành mạnh.

+ Không sa và tệ nạn xã hội.

- Những điều không nên làm:

+ Làm tổn hại thanh danh gia đình, dòng họ.

+ Bảo thủ, lạc hậu.

9 tháng 8 2017

Đáp án đúng : D

4 tháng 7 2019

Đáp án đúng : C

8 tháng 8 2018

Đáp án đúng : D