K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

a/ (n+1).(n+2)=2n.(1+2)chia hết2

b/ (n+1).(n+2).(n+3)=3n.(1+2+3)chia hết 3

12 tháng 11 2019

2. Câu hỏi của lekhanhhung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 10 2021

mình phải nộp trước 14h15 thế nên mình cần gấp

22 tháng 10 2021

plsss

21 tháng 2 2017

Đặt  A=n(n+2)(n+7) 

TH1: n=3k => A hiển nhiên chia hết cho 3

TH2: Nếu n=3k+1 => A=(3k+1)(3k+1+2)(3k+1+7)=(3k+1).3(k+1)(3k+8)  chia hết cho 3

TH3: Nếu k=3k+2 => A=(3k+2)(3k+2+2)(3k+2+7)=(3k+2)(3k+4).3(k+3) chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3 với mọi n thuộc Z

19 tháng 7 2018

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

19 tháng 7 2018

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

4 tháng 10 2016

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}

 

 

15 tháng 10 2016

a) một số có hai chữ số giống nhau đều chia hết cho 11