K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...  loading...  

20 tháng 4 2023

câu B: Gọi I, K lần lượt là trung điểm của HC, HB. Chứng minh 1/OH^2=1/Ok^2+1/OI^2

21 tháng 11 2018

a, Sử dụng định lí Pytago cho các tam giác vuông HAB và HAC để có đpcm

b, 1. Chứng minh tương tự câu a)

2. Sử dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHM

b: AH=24cm

BH=18cm

5 tháng 10 2016

a, Xét tứ giác DHEA có :

góc Â=90

góc D=90 

góc E=90

Mà trong tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật

Vậy tứ giác DHEA là HCN

Mà ta có trong hình chữ nhật có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì bằng nhau

Suy ra : DE=AH

b,Cần c/m tam giác AHM

Thì suy ra : AH=AM

Mà AH vuông góc với DE ( 2đg chéo của hình chữ nhật DHEA )

Nên : AM sẽ vuông góc với DE (đpcm)

k cho mình nha ! Thanks !

5 tháng 10 2016

A B C H E D m M

21 tháng 12 2023

Sửa đề: D,E lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: Ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AED}=\widehat{AHD}\)

mà \(\widehat{AHD}=\widehat{B}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

nên \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC

Ta có: MA=MC

=>ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

Ta có: \(\widehat{MAC}+\widehat{AED}\)

\(=\widehat{MCA}+\widehat{B}\)

\(=90^0\)

=>AM\(\perp\)DE

c: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>\(AH=\dfrac{48}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH

mà AH=4,8cm

nên DE=4,8cm

9 tháng 5 2022

a. xét tam giác AHB và tam giác CAB có:

góc H= góc A= 90o

góc B chung

=> tam giác AHB~tam giác CAB (g.g) (1)

xét tam giác CHA và tam giác CAB có:

góc H=góc A=90o

góc C chung

=> tam giác CHA~tam giác CAB (g.g) (2)

từ (1) và (2) => tam giác AHB~tam giác CHA

=> \(\dfrac{AH}{CH}\)=\(\dfrac{BH}{AH}\)

=> AH2=BH.CH