K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2017

gọi góc DAH = góc HAO =góc OAB = x 
Xét tam giác OAD cân tại A(....) 
=> góc ADH = 90 độ - x (1) 
=> góc DOC = 180 độ - 2x (góc ngoài) 
_góc ACD=x ( soletrong ...) 
Xét tam giác ODC có 
góc ODC = 180 độ - góc ACD - góc DOC 
=180 độ - 180 độ + 2x -x 
= x 
=> góc ODC = x (2) 
từ (1) và (2) => góc ADC = 90 độ - x + x =90 độ 
=> H.B.Hành có 1 góc vg=> đó là Hình Chữ Nhật (dpcm) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Lời giải:
Vì $ABCD$ là hình bình hành nên $AO=OC$

Xét tam giác $AHO$ và $CKO$ có:

$\widehat{AHO}=\widehat{CKO}=90^0$

$\widehat{AOH}=\widehat{COK}$ (đối đỉnh)

$AO=CO$

$\Rightarrow \triangle AHO=\triangle CKO$ (ch-gn)

$\Rightarrow AH=CK$

Tứ giác $AHCK$ có 2 cạnh đối $AH, CK$ song song (do cùng vg với $BD$) và bằng nhau nên $AHCK$ là hbh.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Hình vẽ:

20 tháng 9 2017

câu 1

gọi góc DAH = góc HAO =góc OAB = x
Xét tam giác OAD cân tại A(....)
=> góc ADH = 90 độ - x (1)
=> góc DOC = 180 độ - 2x (góc ngoài)
_góc ACD=x ( soletrong ...)
Xét tam giác ODC có
góc ODC = 180 độ - góc ACD - góc DOC
=180 độ - 180 độ + 2x -x
= x
=> góc ODC = x (2)
từ (1) và (2) => góc ADC = 90 độ - x + x =90 độ
=> H.B.Hành có 1 góc vg^ => đó là H.C.Nhật (dpcm)

26 tháng 11 2017

Câu 2

undefinedundefined

29 tháng 6 2019

a) Xét hai tam giác vuông ADH và BCK có:

AD = BC (tính chất hình bình hành)

B1ˆ=D2ˆB1^=D2^ (slt, AB // CD)

Vậy: ΔADH=ΔBCK(ch−gn)ΔADH=ΔBCK(ch−gn)

⇒⇒ AH = CK (1)

Chứng minh tương tự ta được: ΔABK=ΔCDH(ch−gn)ΔABK=ΔCDH(ch−gn)

⇒⇒ AK = CH (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AHCK là hình bình hành

b) O là giao điểm của AC và BD thì O là trung điểm của AC (tính chất đường chéo hình bình hành)

AHCK là hình bình hành (cmt) ⇒⇒ HK đi qua trung điểm O của đường chéo AC

Vậy H, O, K thẳng hàng.

A B D C O H K

P.s:Mìh vẽ hình hơi xấu ;))

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt)

Suy ra \(O\) là trung điểm của \(AC\), \(BD\)

\(AB = CD\); \(AD = BC\); \(AB\) // \(CD\); \(AD\) // \(BC\)

Nếu \(\widehat {{\rm{BAD}}} = 90^\circ \) suy ra \(AB \bot AD\)

Mà \(AB\) // \(CD\); \(AD\) // \(BC\)

Suy ra \(AD \bot CD;\;AB \bot BC\)

Suy ra \(\widehat {ADC} = \widehat {ABC} = 90^\circ \)

b) Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta CDA\) ta có:

\(BA = CD\) (gt)

\(AD\) chung

\(BD = AC\) (gt)

Suy ra \(\Delta BAD = \Delta CDA\) (c-c-c)

Suy ra \(\widehat {{\rm{BAD}}} = \widehat {{\rm{CDA}}}\) (hai góc tương ứng)

Mà  \(\widehat {BAD} + \widehat {CDA} = 180^\circ \)(do \(AB\) // \(CD\) , cặp góc trong cùng phía)

Suy ra \(\widehat {BAD} = \widehat {CDA} = 90^\circ \)

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

AD=CB

góc ADH=góc CBK

=>ΔAHD=ΔCKB

=>AH=CK

mà AH//CK

nên AHCK là hình bình hành

b: AHCK là hbh

=>AC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

=>A,O,C thẳng hàng