K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2021

m=0,5kg

V=385l=0,385\(m^3\)

D=mV=\(\dfrac{0.5}{0,385}\)=1,298kg/m3

23 tháng 2 2019

19 tháng 3 2021

hình như có gì đó sai sai ! lolang

21 tháng 9 2018

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 0 + 273 = 273 K p 1 = 10 5 a t m V 1 = m D 1

- Trạng thái 2:    T 2 = 100 + 273 = 373 K p 2 = 2.10 5 a t m V 2 = m D 2

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 m D 1 T 1 = p 2 m D 2 T 2 D 2 = p 2 T 1 D 1 p 1 T 2 = 2.10 5 .273.1,29 10 5 .373 = 1,89 k g / m 3

25 tháng 1 2016

a)Ta có:d=D.m
Thay số có:
ở nhiệt độ 0 độ C,D=1.299.10=12.99(N/mét khối)
Tương tự,ở nhiệt độ 30 độ C, D=1.1695.10=11.695(N/mét khối)
b).

không khí ở nhiệt độ 0 độ C nằm dưới vì có trọng lượng riêng lớn hơn.
Khi vào phòng,ta thường thấy lạnh ở chân là bởi vì không khí ở nằm dưới thường có nhiệt độ thấp hơn.

25 tháng 1 2016

a) Đổi: 385 lít=0.385 m khối
Ta có : D = m / v
Khối lượng riêng: D=0.5/0.385=1.299(kg/mét khối)

Trọng lượng riêng: d = 1.299.10=12.99(N/mét khối)
Tương tụ như vậy,ở nhiệt độ là 30oC,khối lượng riêng của không khí là: D = 1.1695(kg/mét khối)

Trọng lượng riêng: d=1.1695.10=11.695(N/mét khối)

b) Không khí ở nhiệt độ 0 độ C nằm dưới vì có trọng lượng riêng lớn hơn.
Khi vào phòng,ta thường thấy lạnh ở chân là bởi vì không khí ở nằm dưới thường có nhiệt độ thấp hơn.

22 tháng 11 2017

10 tháng 12 2018

Thể tích của 1 kg không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là:

V 0 = m/ ρ 0  = 1,29 = 0,78  m 3

Ở 0 ° C và 101 kPa:

ρ 0  = 101 kPa

V 0  = 0,78  m 3

T 0  = 273 K

Ở 100 ° C và 200 kPa: p = 200 kPa

T = 273 K

V = ?

Ta có  ρ 0 V 0 / T 0  = pV/T ⇒ V = 0,54  m 3 m 3

Do đó  ρ  = 1kg/0,54 m 3 = 1,85(kg/)

26 tháng 8 2017

Bài giải:

+ Trạng thái 1:

p1 = (760 – 314) mmHg

T1 = 273 + 2 = 275 K

V1 = mp1mp1

Trạng thái 2:

p0 = 760 mmHg

T0 = 273 K

\(V=\dfrac{m}{p_0}\)

Phương trình trạng thái:

\(\dfrac{poVo}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1}\Rightarrow\dfrac{p_0.m}{p_0T_0}=\dfrac{p_1.m}{p_1.T_1}\)

\(\Rightarrow p_1=\dfrac{p_1p_0T_0}{p_0T_1}=\dfrac{446.1,29.273}{760.275}\)

p1 = 0,75 kg/m3

11 tháng 3 2021

Tóm tắt:

P1 = 760 mmHg                                              P2 = 760 - 314 = 446 mmHg (do càng lên cao 10m thì sẽ giảm 1 mmHg nên sẽ giảm: 3140:10x1(mmHg)=314 mmHg)
V1 = \(\dfrac{m}{D_1}\)                             ----->                    V2 = \(\dfrac{m}{D_2}\)
T1 = 0oC = 273 K                                            T2 = 2oC = 275 K
D1 = 1,29 kg/m3

Ta có: 

\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\)

<=> \(\dfrac{P_1\dfrac{m}{D_1}}{T_1}=\dfrac{P_2\dfrac{m}{D_2}}{T_2}\)

<=> \(\dfrac{P_1}{D_1T_1}=\dfrac{P_2}{D_2T_2}\)

<=> \(D_2=\dfrac{P_2T_1D_1}{P_1T_2}\)

<=> \(D_2=\dfrac{446.273.1,29}{760.275}\approx0,75\) (kg/m3

29 tháng 2 2016

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg vậy lên 3140m giảm 3140/10=314 mmHg 
Từ PV/T= const ta có: 
P1V1/T1=P2V2/T2 
mà V=m/D.thay vào ta được: 
P1m/T1D1 = P2m/T2D2 =>D2=P2T1D1/P1T2 
thay số vào: 
D2 = (446x273x1,29)/(760x275) =0,75Kg/m^3