K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Hai lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ ngăn cách với nhau bởi kênh đào nào sau đay?A. Kênh Pa-na-ma B. Kênh Venice C. Kênh Xuy-ê D. Kênh Vĩnh TếCâu 2. Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?A. Đới nóng và đới lạnh B. Đới ôn hoà (Ôn đới)C. Đới nóng (Nhiệt đới) D. Đới lạnh  (Hàn đới)Câu 3. Hiện nay, dân cư châu Âu có đặc điểm gì?A. Gia tăng tự nhiên cao B. Dân số đang già điC. Cơ cấu dân số trẻ D. Kết cấu dân...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ ngăn cách với nhau bởi kênh đào nào sau đay?

A. Kênh Pa-na-ma B. Kênh Venice C. Kênh Xuy-ê D. Kênh Vĩnh Tế

Câu 2. Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?

A. Đới nóng và đới lạnh B. Đới ôn hoà (Ôn đới)

C. Đới nóng (Nhiệt đới) D. Đới lạnh  (Hàn đới)

Câu 3. Hiện nay, dân cư châu Âu có đặc điểm gì?

A. Gia tăng tự nhiên cao B. Dân số đang già đi

C. Cơ cấu dân số trẻ D. Kết cấu dân số vàng

Câu 4. Thành phần dân nhập cư ở châu Đại Dương chiếm khoảng bao nhiêu %?

A. 80 B. 90 C. 60 D. 70

Câu 5. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mĩ không phải do ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?

A. Vĩ độ B. Con người C. Địa hình D. Khí hậu

Câu 6. Các con sông quan trọng ở châu Âu là gì?

A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran. B. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.

C. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran. D. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

Câu 7. Hai quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là:

A. Ô-xtrây-li-a và Hoa Kì B. Ô-xtrây-li-a và Niu Dilen

C. Pháp và Hoa Kì D. Pa-pua Niu Ghi nê và Va-nu-a-tu

Câu 8. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào sau đây?

A. Hi-ma-lay-a B. U-ran C. At-lat D. An-det

Câu 9. Khu vực tập trung đông dân nhất ở châu Âu là:

A. Bắc Âu B. Đông Âu.

C. Nam Âu. D. Tây và Trung Âu.

Câu 10. Em hãy sắp xếp các dạng địa hình chính của Nam Mĩ từ tây sang. đông?

A. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → các sơn nguyên

B. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền núi già và sơn nguyên → miền đồng bằng thấp

C. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → miền núi già và sơn nguyên

D. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → các sơn nguyên → miền đồng bằng thấp

Câu 11. Dân cư châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc nào?

A. Nê-grô-ít B. Môn-gô-lô-ít C. Ơ-rô-pê-ô-ít D. Ô-xtra-lô-ít

Câu 12. Các nước ở khu vực An đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào sau đây?

A. Lọc dầu B. Thực phẩm C. Cơ khí chế tạo D. Khai khoáng

Câu 13. Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất thế giới?

A. Châu Âu B. Châu Đại Dương C. Châu Phi D. Châu Mĩ

Câu 14. Khí hậu Bắc Mĩ và Nam Mĩ  phân hóa như thế nào?

A. Nam–  Bắc và Tây– Đông.

B. Nam–  Bắc, Đông – Tây và theo độ cao.

C. Bắc – Nam và Đông – Tây.

D. Bắc – Nam, Tây–Đông. và theo độ cao.

Câu 15. Vùng Ham-bua là vùng công nghiệp nổi tiếng của châu Âu nằm ở quốc gia nào?

A. Anh. B. LB Nga. C. LB Đức. D. Pháp.

Câu 16. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, ngành kinh tế nào chiếm trọng lớn nhất?

A. Nông nghiệp B. Công nghiệp

C. Dịch vụ D. Ba ngành bằng nhau.

Câu 17. “Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới kí kết ngày 1/12/1959 nhằm mục đích gì?

A. Phân chia tài nguyên

B. Phân chia lãnh thổ

C. Đánh bắt các loại hải sản

D. Hòa bình, không công nhận phân chia lãnh thổ, tài nguyên

Câu 18. Đặc điểm khác biệt của châu Nam Cực so với các châu lục khác là gì?

A. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú

B. Là châu lục được phát hiện sớm nhất

C. Chưa có người dân sinh sống thường xuyên

D. Có người dân sinh sống thường xuyên

Câu 19. Quốc gia nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu?

A. Lúc-xem-bua B. Thuỵ Sĩ. C. Na Uy. D. LB Đức.

Câu 20. Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nông nghiệp châu Âu?

A. Đánh, bắt cá B. Đánh cá. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 21: Các nước Nam Mỹ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.                                                             B. Mía.

C. Cà phê.                                                           D. Lương thực.

Câu 22: Địa hình khu vực Bắc Mỹ không có khu vực nào dưới đây?

A. Ven biển và hải đảo.                                       B. Đồng bằng.

C. Miền núi Cooc-đi-e.                                        D. Miền núi già và sơn nguyên.

Câu 23: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của vùng công nghiệp nào dưới đây?

A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mỹ.

B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì.

C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì.

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 24. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:

A. nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

B. nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

C. nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

D. nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

Câu 25: Tổ chức kinh tế nào dưới đây dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay?

A. APEC.                      B. NAFTA.                    C. EU.                           D. ASEAN.

1
2 tháng 5 2022

Nhớ đăng ít thôi nha =)
Câu 1. Hai lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ ngăn cách với nhau bởi kênh đào nào sau đay?

A. Kênh Pa-na-ma B. Kênh Venice C. Kênh Xuy-ê D. Kênh Vĩnh Tế

Câu 2. Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?

A. Đới nóng và đới lạnh B. Đới ôn hoà (Ôn đới)

C. Đới nóng (Nhiệt đới) D. Đới lạnh (Hàn đới)

Câu 3. Hiện nay, dân cư châu Âu có đặc điểm gì?

A. Gia tăng tự nhiên cao B. Dân số đang già đi

C. Cơ cấu dân số trẻ D. Kết cấu dân số vàng

Câu 4. Thành phần dân nhập cư ở châu Đại Dương chiếm khoảng bao nhiêu %?

A. 80 B. 90 C. 60 D. 70

Câu 5. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mĩ không phải do ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?

A. Vĩ độ B. Con người C. Địa hình D. Khí hậu

Câu 6. Các con sông quan trọng ở châu Âu là gì?

A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran. B. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.

C. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran. D. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

Câu 7. Hai quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là:

A. Ô-xtrây-li-a và Hoa Kì B. Ô-xtrây-li-a và Niu Dilen

C. Pháp và Hoa Kì D. Pa-pua Niu Ghi nê và Va-nu-a-tu

Câu 8. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào sau đây?

A. Hi-ma-lay-a B. U-ran C. At-lat D. An-det

Câu 9. Khu vực tập trung đông dân nhất ở châu Âu là:

A. Bắc Âu B. Đông Âu.

C. Nam Âu. D. Tây và Trung Âu.

Câu 10. Em hãy sắp xếp các dạng địa hình chính của Nam Mĩ từ tây sang. đông?

A. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → các sơn nguyên

B. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền núi già và sơn nguyên → miền đồng bằng thấp

C. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → miền núi già và sơn nguyên

D. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → các sơn nguyên → miền đồng bằng thấp

Câu 11. Dân cư châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc nào?

A. Nê-grô-ít B. Môn-gô-lô-ít C. Ơ-rô-pê-ô-ít D. Ô-xtra-lô-ít

Câu 12. Các nước ở khu vực An đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào sau đây?

A. Lọc dầu B. Thực phẩm C. Cơ khí chế tạo D. Khai khoáng

Câu 13. Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất thế giới?

A. Châu Âu B. Châu Đại Dương C. Châu Phi D. Châu Mĩ

Câu 14. Khí hậu Bắc Mĩ và Nam Mĩ phân hóa như thế nào?

A. Nam– Bắc và Tây– Đông.

B. Nam– Bắc, Đông – Tây và theo độ cao.

C. Bắc – Nam và Đông – Tây.

D. Bắc – Nam, Tây–Đông. và theo độ cao.

Câu 15. Vùng Ham-bua là vùng công nghiệp nổi tiếng của châu Âu nằm ở quốc gia nào?

A. Anh. B. LB Nga. C. LB Đức. D. Pháp.

Câu 16. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, ngành kinh tế nào chiếm trọng lớn nhất?

A. Nông nghiệp B. Công nghiệp

C. Dịch vụ D. Ba ngành bằng nhau.

Câu 17. “Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới kí kết ngày 1/12/1959 nhằm mục đích gì?

A. Phân chia tài nguyên

B. Phân chia lãnh thổ

C. Đánh bắt các loại hải sản

D. Hòa bình, không công nhận phân chia lãnh thổ, tài nguyên

Câu 18. Đặc điểm khác biệt của châu Nam Cực so với các châu lục khác là gì?

A. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú

B. Là châu lục được phát hiện sớm nhất

C. Chưa có người dân sinh sống thường xuyên

D. Có người dân sinh sống thường xuyên

Câu 19. Quốc gia nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu?

A. Lúc-xem-bua B. Thuỵ Sĩ. C. Na Uy. D. LB Đức.

Câu 20. Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nông nghiệp châu Âu?

A. Đánh, bắt cá B. Đánh cá. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 21: Các nước Nam Mỹ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.                                                             B. Mía.

C. Cà phê.                                                           D. Lương thực.

Câu 22: Địa hình khu vực Bắc Mỹ không có khu vực nào dưới đây?

A. Ven biển và hải đảo.                                       B. Đồng bằng.

C. Miền núi Cooc-đi-e.                                        D. Miền núi già và sơn nguyên.

Câu 23: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của vùng công nghiệp nào dưới đây?

A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mỹ.

B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì.

C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì.

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 24. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:

A. nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

B. nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

C. nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

D. nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

Câu 25: Tổ chức kinh tế nào dưới đây dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay?

A. APEC.                      B. NAFTA.            C. EU.                           D. ASEAN.       

 

 

20 tháng 12 2021

B

20 tháng 12 2021

B

25 tháng 4 2018

Giải thích  : Mục III, SGK/149 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C

31 tháng 12 2021

A

27 tháng 11 2019

Hành trình khi đi qua kênh đào Xuy–ê so với đi qua Mũi Hảo Vọng:

Luân Đôn – Bom–bay giảm: 17400 – 10100 = 7 300 (km)

Mác–xây – Bom–bay giảm: 16000 – 7400 = 8 600 (km)

Ô–đét–xa – Bom–bay giảm: 19000 – 6800 = 12 200 (km).

9 tháng 5 2018

Trong bảng 1: Số liệu năm 1955 so với năm 1869

Chiều rộng mặt kênh tăng: 135 – 58 = 77 (m)

Chiều rộng đáy kênh tăng: 50 – 22 = 28 (m)

Độ sâu của kênh tăng: 13 – 6 = 7 (m)

Thời gian tàu qua kênh giảm: 48 – 14 =34 (giờ)

Câu 8. Châu Nam Cực có khí hậu rất lạnh là doA.   Lục địa có diện tích rộng lớn.B.    Vị trí nằm trong vòng cực nam.C.   Bao quanh lục địa có đại dương.D.   Băng tuyết bao phủ quanh năm.Câu 9. Kênh đào Panama ở Châu Mĩ nối liền 2 đại dương:A.   Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.B.    Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.C.   Thái Bình Dương và Đại tây Dương.D.   Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.Câu 10. “ Vành đai...
Đọc tiếp

Câu 8. Châu Nam Cực có khí hậu rất lạnh là do

A.   Lục địa có diện tích rộng lớn.

B.    Vị trí nằm trong vòng cực nam.

C.   Bao quanh lục địa có đại dương.

D.   Băng tuyết bao phủ quanh năm.

Câu 9. Kênh đào Panama ở Châu Mĩ nối liền 2 đại dương:

A.   Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

B.    Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

C.   Thái Bình Dương và Đại tây Dương.

D.   Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

Câu 10. “ Vành đai mặt trời” của Hoa kì nằm ở?

A.   Nam hồ Lớn, đông bắc Hoa kì     C. Khu vực trung tâm Hoa kì.

B.    Khu vực hệ thống Coo-đi-e.         D. Phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.

Câu 11. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc?

A.   Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực áp cao chí tuyến Nam.

B.    Dãy núi Trường Sơn ngăn cản ảnh hưởng của biển vào lục địa.

C.   Phía Tây có dòng biển lạnh Ô-xtrây-li-a.

D.   Diện tích rộng lớn, núi bao bọc xung quanh.

0
5 tháng 1 2022

D. Nam A

6 tháng 3 2019

Kênh đào Xuy-ê

Tăng (so với năm 1869)

Giảm (so với năm 1869)

Chiều rộng mặt kênh

135 – 58 = 77m

 

Chiều rộng đáy kênh

50 – 22 = 28m

 

Độ sâu của kênh

13 – 6 = 7m

 

Thời gian tàu qua kênh

 

48 – 14 = 34giờ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hành trình

Qua mũi Hảo Vọng

Qua kênh Xuy-ê

Giảm

Luân Đôn – Bom-Bay

17400km

10100km

17400 – 10100 = 7300km

Mác-xây – Bom-Bay

16000km

7400km

16000 – 7400 = 8600km

Ô-đét-xa – Bom-Bay

19000km

6800km

19000 – 6800 = 12200km