K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mk vs ạCâu 2: Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 500g đã được nung nóngtới 150°C vào một cốc nước ở 30°C. Sau một thời gian, nhiệt độ của nước tăng đến37°C.a) Nhiệt độ của quả cầu nhôm ngay khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?b) Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là880J/kg.K.c) Tính khối lượng nước trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước...
Đọc tiếp

Giúp mk vs ạ

Câu 2: Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 500g đã được nung nóng
tới 150°C vào một cốc nước ở 30°C. Sau một thời gian, nhiệt độ của nước tăng đến
37°C.
a) Nhiệt độ của quả cầu nhôm ngay khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
b) Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là
880J/kg.K.
c) Tính khối lượng nước trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K.
Câu 3: Người ta cung cấp một nhiệt lượng 2000 kJ cho 8,5 kg nước thì nâng nhiệt
độ của nước lên 63,7C. Tính nhiệt độ ban đầu của lượng nước đó. Biết nhiệt dung
riêng của nước là 4200J/ kg.K
Câu 4: Bỏ 1 miếng sắt có khối lượng 500g đun nóng đỏ đến nhiệt độ 1000C vào 20
lít nước ở 10C. Tính nhiệt độ cân bằng? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K. Csat = 460J/kg.K.
Câu 5: Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35'C thì phải đồ bao nhiêu lít nước đang
sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15C ? Lấy nhiệt dung riêng của nước là
4190J/kgK.

0
9 tháng 5 2021
Ùcvbyntbgg
9 tháng 5 2021

Ta có: 200g = 0,2kg và \(Q=mc\Delta t\)

Gọi m là khối lượng nước cần tìm

Áp dụng định luật bảo toàn nhiệt lượng, ta có: Qtỏa = Qthu

Mà nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880 (J/kg.K) và 4200 (J/kg.K)

Khi đó, ta có: \(0,2\cdot880.\left(100-27\right)=m\cdot4200\cdot\left(27-20\right)\)

\(\Rightarrow m\approx2,29\left(kg\right)\)

24 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(m_3=2,5kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=28^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-28=72^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=28-25=3^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_3=4200J/kg.K\)

===============

\(m_1=?kg\)

Nhiệt lượng của nhiệt mà nhiệt lượng kế và nước thu vào:

\(Q_2=\left(m_2.c_1+m_3.c_3\right).\Delta t_2=\left(0,5.880+2,5.4200\right).3=32820J\)

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=m_1.880.72=63360m_1\left(J\right)\)

Khối lượng của quả cầu nhôm là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow63360m_1=32820\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{32820}{63360}\approx0,5kg\)

Nhiệt lượng do cầu tỏa ra là

\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,2.880\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\) 

Theo pt cân bằng nhiệt, ta đc

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\left(Q_1=Q_2\right)\\ \Leftrightarrow0,2.880\left(100-27\right)=m_2.4200\left(27-20\right)=12848\\ \Rightarrow m_2\approx0,44\left(kg\right)\)

Ta có

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow m_1.4200\left(30-25\right)=0,3.880\left(100-30\right)\\ \Leftrightarrow m_1.2100=18480\\ \Rightarrow m_1=8,8\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng toả ra

\(Q_{toả}=0,5.880\left(100-30\right)=30,8kJ\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt 

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 30800=m_{H_2O}4200\left(30-25\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=1,46kg\)

17 tháng 7 2021

Gọi t1 là nhiệt của quả cầu, t là nhiệt độ của quả cầu sau khi thả vào nước

Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra có: 

Q=m.c(t1-t)

Q=0,2.880(100-27)=12848(J)

17 tháng 7 2021

Tóm tắt:

m1=0,2kg

m2=? kg

Cnc=4200 J/kg.K

Cnhôm = 880 J/kg.K

t1 = 100o

t2 = 20oC

t= 27oC

Giải:

Gọi nhiệt lượng toả ra của quả cầu là Qtoa

gọi nhiệt lượng thu vào của nước là Qthu

nhiệt lượng do 0,2kg nhôm toả ra ở nhiệt độ 100oC toả ra là :

Qtoa=m1C1(t1-t)=12848J