K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

A

27 tháng 4 2022

A

21 tháng 1 2017

Sự thải nước thải chỉ vào những lúc nhất định vì chỉ khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới khoảng 200ml sẽ làm căng bóng đái và tăng áp suất trong bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu xuất hiện. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp co của cơ bóng đái và cơ bụng), nước tiểu sẽ thoát ra ngoài.

24 tháng 4 2022

REFER

* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….

Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)

Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:

- Nước tiểu đầu: Không có các tế bào máu và protein

- Máu: Có chứa các tế bào máu và prôtêin.

* Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ

Nước tiểu đầu

Nước tiểu chính thức

- Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn 

- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn

- Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

- Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn

- Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn    

- Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng

24 tháng 4 2022

Tham khảo:

* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….

Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)

Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:

- Nước tiểu đầu: Không có các tế bào máu và protein

- Máu: Có chứa các tế bào máu và prôtêin.

* Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ

Nước tiểu đầu

Nước tiểu chính thức

- Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn 

- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn

- Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

- Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn

- Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn    

- Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng



 

23 tháng 5 2021

nước tiểu được tạo ra từ

a các bể thận

b bóng đái và các ống thận 

c các đơn vị chức năng của thận

d nang cầu thận và các bể thận

23 tháng 5 2021

Đáp án là C.các đơn vị của thận nha.

25 tháng 12 2016

_Sự bài tiết nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận phải được diễn ra liên tục để duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.Còn sự bài tiết nước tiểu bị gián đoạn là do nước tiểu chính thức sao khi đc đổ ra bể thận không phải bài tiết ra ngay mà đc tích trữ tại bóng đ-á-i khi lượng nước tiểu lên tới khoảng 200ml sẽ làm căng bóng đ-á-i tăng áp suất bên trong bóng đ-á-i cảm giác đi tiểu xuất hiện tạo ra sự bài tiết nước tiểu.

25 tháng 12 2016

Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 193 Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: A. Thận, cầu thận, bóng đái. B. Thận, ống đái, bóng đái. C. Thận, ống thận, bóng đái. D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nuớc tiểu là A. thận. B. bóng đái C. ống đái D. ống dẫn nước tiểu. Câu 3: Cấu tạo của thận gồm: A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận,...
Đọc tiếp

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 193

Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:

A. Thận, cầu thận, bóng đái.

B. Thận, ống đái, bóng đái.

C. Thận, ống thận, bóng đái.

D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nuớc tiểu là

A. thận. B. bóng đái

C. ống đái D. ống dẫn nước tiểu.

Câu 3: Cấu tạo của thận gồm:

A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.

B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.

C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.

D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.

Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của Thận gồm

A. Cầu thận, nang cầu thận. B. Cầu thận, ống thận.

C. Nang cầu thận, ống thận. D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.

Câu 5: Lượng nước tiểu trong bóng đái sẽ làm căng bóng đái khi lên tới

A. 100ml. B. 200ml.

C. 150ml. D. 250ml.

Câu 6: Nước tiểu chính thức được tạo ra trong quá trình

A. lọc máu. B. hấp thụ lại.

C. thải nước tiểu. D. bài tiết tiếp.

Câu 7. Qúa trình lọc máu diễn ra ở

A. cầu thận. B. ống thận.

C. mao mạch quanh ống thận. D. ống dẫn nước tiểu.

Câu 8. Để hạn chế khả năng tạo sỏi trong thận và bóng đái nên

A. đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu.

B. giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.

C. uống nhiều nước.

D. không ăn thức ăn ôi thiu .

Câu 9: Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn dẫn đến hậu quả

A. nước tiểu hòa thẳng vào máu.

B. gây bí tiểu, nguy hiểm đến tính mạng.

C. môi trường trong cơ thể bị biến đổi.

D. cơ thể bị nhiễm đọc.

Câu 10: Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu nhằm

A. hạn chế khả năng tạo sỏi.

B. tạo điều kiện cho quá trình lọc máu diễn ra liên tục.

C. hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.

D. hạn chế tác hại của các chất độc.

II. CÂU HỎI TỰ LUẬN.

Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?

Câu 2: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.

Câu 3: Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?

Câu 4 : Thử đề ra các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu nếu em chưa có.

1
8 tháng 4 2020

Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:

A. Thận, cầu thận, bóng đái.

B. Thận, ống đái, bóng đái.

C. Thận, ống thận, bóng đái.

D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nuớc tiểu là

A. thận. B. bóng đái

C. ống đái D. ống dẫn nước tiểu.

Câu 3: Cấu tạo của thận gồm:

A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.

B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.

C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.

D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.

Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của Thận gồm

A. Cầu thận, nang cầu thận. B. Cầu thận, ống thận.

C. Nang cầu thận, ống thận. D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.

Câu 5: Lượng nước tiểu trong bóng đái sẽ làm căng bóng đái khi lên tới

A. 100ml. B. 200ml.

C. 150ml. D. 250ml.

Câu 6: Nước tiểu chính thức được tạo ra trong quá trình

A. lọc máu. B. hấp thụ lại.

C. thải nước tiểu. D. bài tiết tiếp.

Câu 7. Qúa trình lọc máu diễn ra ở

A. cầu thận. B. ống thận.

C. mao mạch quanh ống thận. D. ống dẫn nước tiểu.

Câu 8. Để hạn chế khả năng tạo sỏi trong thận và bóng đái nên

A. đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu.

B. giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.

C. uống nhiều nước.

D. không ăn thức ăn ôi thiu .

Câu 9: Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn dẫn đến hậu quả

A. nước tiểu hòa thẳng vào máu.

B. gây bí tiểu, nguy hiểm đến tính mạng.

C. môi trường trong cơ thể bị biến đổi.

D. cơ thể bị nhiễm đọc.

Câu 10: Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu nhằm

A. hạn chế khả năng tạo sỏi.

B. tạo điều kiện cho quá trình lọc máu diễn ra liên tục.

C. hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.

D. hạn chế tác hại của các chất độc.

6 tháng 5 2016

Câu 1: 

- Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :
+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết.
Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu

Câu 2: 

Nước tiểu đầu :
-Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.
- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng .
Nước tiểu chính thức :
-Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
- Chứa nhiềucác chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Gần như không còn các chất dinh dưỡng.

Câu 3: Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

giúp zới ❤❤❤❤ tick cho bn đầu tiên

5 tháng 5 2021

- Máu theo động mạch đến tới cầu thận vs áp lực cao tạo ra lực đẩy nc và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30-40 A°) trên vách mao mạch và nang cầu thận,các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên ko qua lỗ lọc.Kết quả là taonj nên nc tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nc tiểu đầu đi qua ống thận,ở đây xảy ra 2 quả trình : Quá trình hấp thụ lại nc và các chất cần thiết; quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất ko cần thiết khác.Kq tạo nên nc tiểu chính thức.
==> Nc tiểu chính thức lọc đc đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu đổ dồn xuống bóng đái,theo ống đái ra ngoài.

5 tháng 5 2021

Sự tạo thành nước tiểu trong các đơn vị chức năng của thận gồm 3 giai đoạn:

    - Giai đoạn lọc máu ở nang cầu thận:

     + Máu theo động mạch đến cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch vào nang cầu thận  

     +  Các tế bào máu và phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc.

     +  Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.  

   - Giai đoạn hấp thụ lại xảy ra trong ống thận: ống thận hấp thụ lại phần lớn nước, các chất dinh dưỡng, các ion cần thiết như Na+, Cl-...                                            - Giai đoạn bài tiết tiếp: ở phần sau ống thận  

các chất được  tiếp tục bài tiết từ máu vào ống thận gồm các chất cặn bã  

 các chất ion thừa như H+, K+... để tạo thành nước tiểu chính thức   

Sự tạo thành nước tiểu trong các đơn vị chức năng của thận gồm 3 giai đoạn:

    - Giai đoạn lọc máu ở nang cầu thận:

     + Máu theo động mạch đến cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch vào nang cầu thận  

     +  Các tế bào máu và phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc.

     +  Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.  

   - Giai đoạn hấp thụ lại xảy ra trong ống thận: ống thận hấp thụ lại phần lớn nước, các chất dinh dưỡng, các ion cần thiết như Na+, Cl-...                                            - Giai đoạn bài tiết tiếp: ở phần sau ống thận  

các chất được  tiếp tục bài tiết từ máu vào ống thận gồm các chất cặn bã  

 các chất ion thừa như H+, K+... để tạo thành nước tiểu chính thức   

15 tháng 4 2020

Câu 1:D. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp.

Câu 2:A. thận.

Câu 3:A. cầu thận và nang cầu thận.

Câu 4:B. đái tháo đường