K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.B. Khởi tạo biến đếm.C. Điều kiện lặp.D. Phép gán giá trị cho biến.Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;Hỏi biểu thức3 là gìA. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.B. Khởi tạo biến...
Đọc tiếp

Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:

for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?

A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.

B. Khởi tạo biến đếm.

C. Điều kiện lặp.

D. Phép gán giá trị cho biến.

Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:

for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;

Hỏi biểu thức3 là gì

A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.

B. Khởi tạo biến đếm.

C. Điều kiện lặp.

D. Phép gán giá trị cho biến.

Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

 B. 6       C. 7      D. Giá trị khác

Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 1   B. 21   C. 28    D. Giá trị khác

Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=3; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác

Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:

S=5;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 5; B. 28;

C. 33; D. Giá trị khác

Câu 7: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào?

A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp

C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh

Câu 8: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi:

A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng

C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện

Câu 9: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng:

while (điều kiện) câu lệnh;

Vậy điều kiện thường là gì?

A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến

C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì

Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0 vòng lặp; B. 5

C. 10 D. Giá trị khác

Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 0; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A. 5; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A. 0; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác

Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác

Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:

n=0;

while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;

Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0.     B. Vô số vòng lặp.

C. 15.    D. Giá trị khác.

1

Câu 1: B

Câu 2; A

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: A

Câu 10: D

Câu 1: Câu lệnh viết đúng cú pháp là: *A. While <điều kiện> to <câu lệnh>;B. While <điều kiện> do <câu lệnh>;C. While <điều kiện> to <câu lệnh1> do;D. While <điều kiện>; do <câu lệnh>;Câu 2: Cú pháp của câu lệnh lặp for … do … là ? *A. If (điều kiện) then (câu lệnh);B. Var n, i:interger;C. Phải kết hợp cả a, b và c.D. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;Câu 3: Hoạt động nào sau đây có thể...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu lệnh viết đúng cú pháp là: *

A. While <điều kiện> to <câu lệnh>;

B. While <điều kiện> do <câu lệnh>;

C. While <điều kiện> to <câu lệnh1> do;

D. While <điều kiện>; do <câu lệnh>;

Câu 2: Cú pháp của câu lệnh lặp for … do … là ? *

A. If (điều kiện) then (câu lệnh);

B. Var n, i:interger;

C. Phải kết hợp cả a, b và c.

D. For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Câu 3: Hoạt động nào sau đây có thể tính toán được số lần làm việc: *

A. Múc từng gáo nước đến đầy bể

B. Đi lên tầng, đến tầng 10 thì dừng

C. Học cho tới khi thuộc bài

D. Nhặt từng cọng rau cho tới khi xong

Câu 4: Vòng lặp while .. do là vòng lặp: *

A. Biết  trước số lần lặp

B. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100

C. Chưa biết trước số lần lặp

D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=10

Câu 5: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?For i:=1 to 10 do write (i,’ ‘); *

A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

C. Đưa ra 10 dấu cách

D. Không đưa ra kết quả gì

Câu 6: Bạn An ăn sáng mỗi ngày? *

A. Lặp với số lần biết trước.

B. Lặp với số lần chưa biết trước.

C. Không có hoạt động lặp.

D. Đáp án khác.

Câu 7: Câu lệnh nào sau đây hợp lệ *

A. for i:=100 to 1 do writeln(‘A’);//

B. for i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);//biến đếm là số nguyên

C. for i:= 1 to 10 do; writeln(‘A’); //thừa dấu ; sau do

D. for i:=1 to 10 do writeln(‘A’);

Câu 8: Câu lệnh Pascal : While (4*5>=20) do Writeln (4*5); sẽ : *

A. In số 20 ra màn hình 4 lần.

B. In số 20 ra màn hình 5 lần.

C. Không thực hiện lệnh Writeln (4*5);

D. Lặp vô hạn lần lệnh Writeln (4*5);

Câu 9: While S<=20 do Writeln(S); Điều kiện để dừng chương trình là *

1 điểm

A. S>20

B. S=20

C.S<>20

D. S<20

Câu 10: Đoạn lệnh sau đây sẽ cho kết quả gì?so:=1;While so < 10 do writeln(so); so:=so + 1; *

1 điểm

A. In ra vô hạn các số 1, mỗi số trên một dòng

B. Không phương án nào đúng

C. In ra các số từ 1 đến 9;

D. In ra các số từ 1 đến 10;

Câu 11: Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lần *

1 điểm

A. s:=5; i:=0; While i<=s do s:=s + 1;

B. s:=5; i:=1; While i> s do i:=i + 1;

C. s:=5; i:=1; While i<=s do i:=i + 1;

D. s:=0; i:=0; n:=5; While i<=n do Begin If (i mod 2)=1 Then S:=S + i; Else :=i+1; End;

Câu 12: Để tính tổng S=1/2+1/4 + 1/6 + … +1/ n; em chọn đoạn lệnh: *

1 điểm

A. for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;

B. for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i Else S:= S + 1/i;

C. for i:=1 to n do if ( i mod 2) < > 0 then S:=S + i;

D. for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/i Else S:=S-1/i;

Câu 13. Trong câu lệnh lặp For i:=1 to 10 do begin…end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần? *

1 điểm

A. Không lần nào

B. 1 lần

C. 2 lần

D. 10 lần

Câu 14. Đoạn lệnh sau đây: so:=1; while so<10 do begin writeln(so); so:=so+1; end; sẽ cho kết quả là gì? *

1 điểm

A. In ra các số từ 1 đến 9

B. In ra các số từ 1 đến 10

C. In ra vô hạn các số 1, mỗi số trên một dòng

D. Cả a, b, c đều sai

Câu 15: Số vòng lặp trong câu lệnh:For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh); được xác định: *

1 điểm

A. Giá trị đầu - Giá trị cuối + 1

B. Giá trị đầu - Biến đếm + 1

C. Giá trị cuối - Giá trị đầu + 1

D. Giá trị cuối - Biến đếm + 1

Câu 16: Trong câu lệnh lặp: For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm: *

1 điểm

A. 1 đơn vị

B. 2 đơn vị

C. 3 đơn vị

D. 4 đơn vị

Câu 17: trong câu lệnh lặp với số lần xác định trước, <câu lệnh> được thực hiện bao nhiêu lần? *

1 điểm

A. (<giá trị đầu> – <giá trị cuối>) lần.

B. (<giá trị cuối> – <giá trị đầu>) lần.

C. (<giá trị cuối> – <giá trị đầu> + 1) lần.

D. Khoảng 10 lần

Câu 18: Tìm giá trị S khi thực hiện đoạn chương trình sau đâyS:=0;For i:=1 to 5 do S:= S+i; *

1 điểm

A. S=0.

B. S= 1.

C. S=10.

D. S=15.

Câu 19: Hãy cho biết kết quả của b trong đoạn chương trình sau đây.a:=10; b:=5;while a>=10 dobegin b:=b+a; a:=a-1; end; *

1 điểm

A. b=5.

B. b=10.

C. b=15.

D. B=20.

Câu 20: Lúc nào thì câu lệnh lặp While..Do sẽ dừng lại? *

1 điểm

A. <Điều kiện> có giá trị đúng.

B. < Điều kiện> có giá trị sai.

C. Các câu lệnh bên trong < câu lệnh> đã thực hiện xong.

D. Tất cả phương án trên đều sai.

Câu 21: Bạn Ngọc muốn in ra màn hình 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hìnhbằng đoạn chương trình sau:For i:=1 to 5 doWriteln(‘B’); writeln(‘C’);Theo em bạn Ngọc viết như thế nào *

1 điểm

A. Đúng rồi

B. Phải đưa Writeln(‘B’); writeln(‘C’) vào trong cặp từ khóa Begin và End;

C. Phải đổi Writeln thành Write.

D. Phải đặt Writeln(‘B’); writeln(‘C’); trên hai dòng riêng biệt.

Câu 22: Việc đầu tiên câu lệnh While cần thực hiện là gì? *

1 điểm

A. Thực hiện <câu lệnh> sau từ khóa Do.

B. Kiểm tra giá trị của <điều kiện>.

C. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Then.

D. Kiểm tra <câu lệnh>.

Câu 23: Kết quả của < điều kiện> trong câu lệnh While ..Do có giá trị gì? *

1 điểm

A. Là 1 số nguyên.

B. Là 1 số thực.

C. Đúng hoặc sai.

D. Là 1 dãy kí tự.

Câu 24: Câu lệnh sau từ khóa Do trong câu lệnh While sẻ được thực hiện bao nhiêu lần? *

1 điểm

A. 0 lần.

B. 1 lần

C. 2 lần

D. Tùy thuộc bài toán.

Câu 25. Đối với từng đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của j, k là bao nhiêu? (1.5 điểm)j:=2; k:=3;for i:=1 to 5 do j:=j+1;k:=k+j;cach:=’ ’;writeln(j,cach, k); *

1 điểm

A. j = 3; k = 5

B. j = 5; k = 7

C. j = 7; k = 10

D. j = 10; k = 7

Câu 26. Đối với từng đoạn chương trình Pascal sau đây, hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của i , j, k là bao nhiêu? (1.5 điểm)i:=1; j:=2; k:=3;while i<6 do i:=i+1; j:=j+1; k:=k+j;cach:=’ ’;writeln(i,cach, j,cach, k); *

1 điểm

a. i=2; j = 3; k =4

b. i=4; j = 5; k =6

c. i=5; j = 3; k =6

d. i=6; j = 3; k =6

Câu 27: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước là: *

1 điểm

A. If (Điều kiện) then (Câu lệnh);

B. Var i,n: Integer;

C. While (điều kiện) do (câu lệnh);

D. For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) downto (Giá trị cuối) do (câu lệnh);

Câu 28: Trong câu lệnh lặp: For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm: *

1 điểm

A. 1 đơn vị

B. 2 đơn vị

C. 3 đơn vị

D. 4 đơn vị

Câu 29: Đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước? *

1 điểm

A. Hàng ngày em đi học.

B. Một tuần trường em tổ chức chào cờ 1 lần.

C. Ngày em đánh răng ba lần

D. Em sẽ đến nhà bà ngoại chơi vào hôm cả bố và mẹ đi vắng.

Câu 30: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ? *

1 điểm

A. For i=1 to 10 do writeln(‘A’)

B. For i : = 1 to 10 do writeln(‘A’);

C. For i:=5 to 30 do; writeln(‘A’)

D. For i:= 10 to 1 do writeln(‘A’);

Câu 31: Trong các câu lệnh lặp Pascal sau đây, câu nào đúng *

1 điểm

A. While i= 1 do T:=10;

B. While (n mod i <> 0) ; do i:= i+ 1 ;

C. While 1 = 1; do Writeln (‘Dung’);

D. While x<=y do; Writeln (‘y khong nho hon x’);

Câu 32: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến a bằng bao nhiêu? a:=0 ; for i:= 1 to 3 do a:= a+i; *

1 điểm

A. 3

B. 4

C. 6

D. 2

Câu 33: Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do begin…end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?) *

1 điểm

A. Không lần nào

B. 1 lần

C. 10 lần

D. 2 lần

Câu 34: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp?S:=2; n:=0; While s<=10 do Begin n:=n+1; s:= s+ n end; *

1 điểm

A. 3 lần

B. 4 lần

C. 5 lần

D. 6 lần

Câu 35: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp?S:=2; While s<=10 do s:= s+ n; *

1 điểm

A. 2.

B. 10.

C. Phụ thuộc vào biến n

D. Vô số lần

5
27 tháng 3 2022

Cắt bớt ra cậu oy._.

27 tháng 3 2022

tách ra

Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh lặp đã học và giải thích các đại lượng có trong cú pháp đó. So sánh được sự giống và khác nhau giữa 2 dạng câu lệnh.Câu 2: Giải thích được các đoạn chương trình có sử dụng cấu trúc lặp For .. to ..do và While .. do để suy ra được kết quả các đại lượng khi vòng lặp kết thúc.Câu 3: Giải thích được một thuật toán cụ thể. Từ đó viết đoạn chương trình bằng ngôn ngữ lập...
Đọc tiếp

Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh lặp đã học và giải thích các đại lượng có trong cú pháp đó. So sánh được sự giống và khác nhau giữa 2 dạng câu lệnh.

Câu 2: Giải thích được các đoạn chương trình có sử dụng cấu trúc lặp For .. to ..do và While .. do để suy ra được kết quả các đại lượng khi vòng lặp kết thúc.

Câu 3: Giải thích được một thuật toán cụ thể. Từ đó viết đoạn chương trình bằng ngôn ngữ lập trình để mô tả các bước của thuật toán.

Câu 4: Biết cú pháp khai báo biến mảng trong chương trình và giải thích được các đại lượng có trong cú pháp đó.

Câu 5: Viết được một chương trình bằng ngôn ngữ lập trình có sử dụng biến mảng để nhập giá trị cho một mảng. Xác định được giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của dãy số.

1
15 tháng 5 2022

Mọi người ơi, giải giúp mình bài này với ạkhocroi

17 tháng 3 2022

8. B

9.A

7 tháng 3 2022

Tham khảo:

*cú pháp For:

For <biến điếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

- Hoạt động: câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết trước và bằng giá trị cuối - giá trị đầu+1. Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.

Vd:

program ct;

uses crt;

Var i,n,s:integer;

begin

clrscr;

write('nhap n:=');readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do s:=s+i;

writeln('tong cua n do tu nhien dau tien la:',s);

readln

end.

7 tháng 3 2022

thanks

 

20 tháng 2 2022

Tham khảo: Vòng lặp for của Python hoạt động bằng cách lặp qua chuỗi của một mảng (array). Về cơ bản, nó hữu ích khi xử lý các chuỗi, danh sách, từ điển, tập hợp hoặc bộ giá trị. Từ khóa in thường theo sau vòng lặp for trong Python.

20 tháng 2 2022

# Tính tổng tất cả các số trong danh sách A

# Danh sách A

A = [1, 3, 5, 9, 11, 2, 6, 8, 10]

# Biến để lưu trữ tổng các số là tong, gán giá trị ban đầu bằng 0 tong = 0

# Vòng lặp for, a là biến lặp

for a in A:

       tong = tong+a

# Đầu ra: Tổng các số là 55

print("Tổng các số là", tong)

20 tháng 2 2022

giúp mik với ạ

Cú pháp:

Dạng xuôi: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Dạng ngược: For <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> to <câu lệnh>;

a: 125 mod 5<>0

b: 

uses crt;

var i,t:integer;

begin

clrscr;

t:=0;

for i:=1 to 50 do t:=t+i;

write(t);

readln;

end.

c: for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

d: 

Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;

Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

30 tháng 3 2022

đúng ko vậy:))