K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

a, Ngăn cách các bộ phận trong cùng một câu

b, Dẫn lời nói trực tiếp

< Câu b còn nói là báo hiệu lời nói trực tiếp nha bạn!! >

20 tháng 2 2022

a. ngăn cách các bộ phận trong câu ( trạng ngữ và chủ ngữ/vị ngữ )

b. dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

Trong một kì thi Tin học trẻ, mỗi học sinh sẽ phải làm 3 bài thi. Với mỗi bài, nêu học sinh làm sẽ được ban giám khảo chấm và cho điểm, nếu không làm thì sẽ không tính điểm. Sau khi thi, dữ liệu điểm thi của học sinh sẽ được lưu trong một tệp văn bản và gửi về ban tổ chức. Mẫu một tệp điểm thi có dạng sau:Quy định ghi trong tệp trên như sau:- Mỗi dòng sẽ bắt đầu bằng số báo danh của thí...
Đọc tiếp

Trong một kì thi Tin học trẻ, mỗi học sinh sẽ phải làm 3 bài thi. Với mỗi bài, nêu học sinh làm sẽ được ban giám khảo chấm và cho điểm, nếu không làm thì sẽ không tính điểm. Sau khi thi, dữ liệu điểm thi của học sinh sẽ được lưu trong một tệp văn bản và gửi về ban tổ chức. Mẫu một tệp điểm thi có dạng sau:

Quy định ghi trong tệp trên như sau:

- Mỗi dòng sẽ bắt đầu bằng số báo danh của thí sinh, tiếp theo là ba giá trị điểm tương ứng với ba bài thì.

- Điểm thi sẽ là một số tự nhiên từ 0 đến 20.

- Nếu học sinh không làm thì bài đó ghi -1.

Em có nhiệm vụ tính toán tổng só điểm thi của các bạn học sinh và đưa dữ liệu ra tệp ketqua.out là danh sách ba bạn có tổng điểm cao nhất được sắp xếp giảm dần từ trên xuống đưới. Khuôn dạng dữ liệu đưa ra bao gồm: số báo danh, các điểm thi từng bài và cuối cùng là tổng điểm cả ba bài.

Ví dụ với dữ liệu trên thì kết quả như sau:

1
19 tháng 8 2023

Tham khảo:

# Đọc dữ liệu từ tệp điểm thi

with open("diemthi.inp", "r") as file:

 data = file.readlines()

# Tạo danh sách lưu thông tin điểm thi của các thí sinh

scores = []

for line in data:

 line = line.strip().split()# Tách dữ liệu trên mỗi dòng thành các từ

 sbd = line[0]# Lấy số báo danh của thí sinh

 diem1 = int(line[1])# Lấy điểm bài 1

 diem2 = int(line[2])# Lấy điểm bài 2

 diem3 = int(line[3])# Lấy điểm bài 3

 tong_diem = diem1 + diem2 + diem3# Tính tổng điểm

 scores.append((sbd, diem1, diem2, diem3, tong_diem))# Thêm thông tin vào danh sách

# Sắp xếp danh sách giảm dần theo tổng điểm

scores.sort(key=lambda x: x[4], reverse=True)

# Ghi kết quả vào tệp ketqua.out

with open("ketqua.out", "w") as file:

 for score in scores:

  sbd = score[0]

  diem1 = score[1]

  diem2 = score[2]

  diem3 = score[3]

  tong_diem = score[4]

  file.write(f"{sbd}\t{diem1}\t{diem2}\t{diem3}\t{tong_diem}\n")

15 tháng 1 2022

nhanh đc k tại vì mình cần gấp

18 tháng 2 2022

5.Cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn sau: “Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị nuôi tần tảo; chị chăm sóc anh em bị thương, làm người hộ lí dịu dàng, ân cần.” (Nguyễn Trung Thành)

Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép

Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một phép liệt kê

Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần chính của câu

Đánh dấu ranh giới giữa thành phần chính và thành phần phụ của câu.

29 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là "linh hồn" của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng  khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.

Dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn để báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó (mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng cho địa phương đó).

Nêu công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong mỗi câu văn, đoạn văn dưới đây: a. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi, ...(Ê- dốp, Hai người bạn đồng hành và con gấu) b. Tối, cái Bảng giải chiếu manh giữa sân. Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về; trong tiếng sáo diều cao vút của chú Chàng; trong dàn nhạc ve; trong tiến chó thủng thẳng sủa giăng;...
Đọc tiếp

Nêu công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong mỗi câu văn, đoạn văn dưới đây: 

a. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi, ...

(Ê- dốp, Hai người bạn đồng hành và con gấu) 

b. Tối, cái Bảng giải chiếu manh giữa sân. Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về; trong tiếng sáo diều cao vút của chú Chàng; trong dàn nhạc ve; trong tiến chó thủng thẳng sủa giăng; ...

(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) 

c. Bác tai gật đầu lia lịa: 

- Phải, phải ...Bác sĩ đi với các cháu!

(Chân, tay, tai, mắt, miệng) 

d. Những com chim mẹ bay chao chát theo anh Thả về tận nhà, gào thét mãi ...

(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) 

đ. Ò ...ó ...o

Phải thuyền quan trạng rước cô tôi về. 

(Sọ Dừa) 

e. Tôi quắc mắt: 

- Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa?

- Thưa anh, thế thì ...hừ hừ ...em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi. 

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) 

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 12 2023

Công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong mỗi câu văn:

a. Thể hiện sự lắng đọng của cảm xúc.

b. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.

c. Làm giãn nhịp điệu cho câu văn.

d. Thể hiện lời nói còn bỏ dở.

đ. Biểu thị sự kéo dài của âm thanh gà gáy.

e. Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.