K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

c: DA=DE

DA<DF

=>DE<DF

a) Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DE(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)

mà DC>DE(ΔDEC vuông tại E)

nên DF>DE

28 tháng 6 2021

bạn có thể giúp mình vẽ hình ko

 

20 tháng 5 2021

ai giúp mik đc ko xin các bạn

 

20 tháng 5 2021

△ABC có BC\(^2\)=5\(^2\)=25

AB\(^2\)+AC\(^2\)=3\(^2\)+4\(^2\)=9+16=25

=>△ABC vuông tại B ( theo ĐL đảo Py Ta Go)

27 tháng 1 2022

A B C D E F

a. ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\)

             \(10^2=8^2+6^2\)

=> ABC vuông tại A ( pitago đảo )

b. xét tam giác vuông BAD và tam giác vuông BED có:

B: góc chung

BD : cạnh chung

Vậy...

=> AD = AE ( 2 góc tưng ứng )

 

27 tháng 1 2022

a, Ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow100=36+64\)* đúng * 

Vậy tam giác ABC vuông tại A

b, Xét tam giác ABD và tam giác CBD ta có : 

^ABD = ^CBD ( BD là phân giác ) 

^BAD = ^BCD = 900

BD _ chung 

Vậy tam giác ABD và tam giác CBD ( ch - gn ) 

=> AD = DC ( 2 cạnh tương ứng ) 

 

18 tháng 6 2021

 ( BC (E ( BC)?????

a: XétΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b:Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

27 tháng 4 2016

a) Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\) (do \(5^2=4^2+3^2\) )

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b) Xét 2 tam giác vuông BDA và BDE, có:

Góc ABD = góc EBD (phân giác BD của góc B)

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) vuông BDA = \(\Delta\) vuông BDE(cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\) DA = DE(2 cạnh tương ứng)

c) Xét 2 tam giác vuông ADF và EDC, ta có:

DA = DE (chứng minh a)

 góc ADF = góc EDC (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta\) vuông ADF = \(\Delta\) vuông EDC (cạnh góc vuông - góc nhọn)

Ta có: \(\Delta\)ADF là tam giác vuông tại A 

\(\Rightarrow\) DF là cạnh huyền của tam giác ADF

\(\Rightarrow\) DF > DA

Mà DE = DA (\(\Delta ADF=\Delta EDC\) )

nên DF > DE

a) Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)

nên ΔBAC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DE(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

mà DC>DE(ΔDEC vuông tại E)

nên DF>DE

 
5 tháng 7 2021

Thank