K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2016

Bạn làm theo toán trồng cây cả 2 bài nhé.

a)C1 Dãy có số số hạng là :

(205 - 1) : 4 + 1 = 52 (số)

GT: (số cuối - số đầu) : khoảng cách + 1

Số cặp số là :

52 : 2 = 26 (cặp)

(1 + 205) + (5 + 201) + ... + (102 + 104)

Tổng mỗi cặp là :

205 + 1 = 206

Tổng của dãy số là :

206 x 26 = 5356

C2:  Trung bình cộng dãy số là :

(205 + 1) : 2 =103

Tổng của dãy số là : 

103 x 52 = 5356

Bài B làm tương tự.

a)    Khoảng cách mỗi số là : 

                5 - 1 = 4 

       Có số các số hạng là :

          ( 205 - 1 ) : 4 + 1 = 52

       Trung bình mỗi số là :

           ( 205 + 1 ) : 2 = 103 

        Tổng dãy số là :

            103 x 52 = 5356

2 tháng 10 2016

bài này có khó đâu mà k ai trả lời nhỉ 

2 tháng 10 2016

a)   Đặt A= 1+5+9+...+197+201+205

           ta thấy các số hạng của A có khoảng cách là 4

          => số số hạng của A là  

                        (205-1):4+1=52( số hạng)

                tổng A bằng

                           (205+1).52:2=5356

                                  vậy....

câu b tương tự nha bn các số hạng của b có khoảng cách là 3

7 tháng 2 2016

S= 200-197+194-191+188-185+........+14-11+8-5 . Có: (200-5):3+1 = 66 số hạng => 33 cặp

     = (200-197)+(194-191)+(188-185)+........+(14-11)+(8-5)

     = 3 + 3 + 3 + .... + 3 + 3 = 3.33 = 99
vậy S = 99

7 tháng 2 2016

là 99, tích nha

14 tháng 4 2016

Tính 1+3-5-7+9+11-.............-197-199+201

Giải:

Ta có:

( 1 + 3 - 5 - 7 ) + ( 9 + 11 - 13 - 15 ) + ... + ( 193 + 195 - 197 - 199 ) + 201

= -8 + -8 + ... + -8 + 201

Ta thấy: Các số lẻ từ 1 đến 199 có ( 199 - 1 ) : 2 + 1 = 100 ( số )

Mà có: 100 : 4 = 25 ( số -8 )

Vậy tổng trên bằng:

25 . ( -8 ) + 201 = 1

Đáp số: 1

22 tháng 8 2018

ko bt lm

13 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{-5}{9}-\dfrac{4}{15}+\dfrac{2}{9}-\dfrac{11}{15}\)

\(=\left(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{2}{9}\right)-\left(\dfrac{4}{15}+\dfrac{11}{15}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{9}-\dfrac{15}{15}\)

\(=-\dfrac{1}{3}-1\)

\(=-\dfrac{4}{3}\)

b) \(\dfrac{-8}{13}-\dfrac{7}{16}+\dfrac{21}{13}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{21}{13}\right)-\dfrac{7}{16}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{13}{13}-\dfrac{29}{48}\)

\(=1-\dfrac{29}{48}\)

\(=\dfrac{19}{48}\)

c) \(\dfrac{-15}{25}-\dfrac{14}{21}+\dfrac{8}{5}-\dfrac{5}{3}\)

\(=\dfrac{-3}{5}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{5}-\dfrac{5}{3}\)

\(=\left(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{8}{5}\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}\right)\)

\(=\dfrac{5}{5}-\dfrac{7}{3}\)

\(=1-\dfrac{7}{3}\)

\(=-\dfrac{4}{3}\)

a: =-5/9+2/9-11/15-4/15

=-3/9-1

=-12/9=-4/3

b: =-8/13+21/13-7/16-1/6

=1-1/6-7/16

=5/6-7/16

=19/48

c: =-15/25+8/5-2/3-5/3

=-7/3+1

=-4/3

6 tháng 11 2017

Muốn cho số có hai chữ số giống nhau và chia hết cho 2 thì số đó phải là một trong các số 22, 44, 66, 88. Bây giờ ta tìm trong những số này số mà chia cho 5 thì dư 3.

Đó là số 88.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-99-trang-39-sgk-toan-6-tap-1-c41a3896.html#ixzz4xczZ4dOb

23 tháng 6 2015

A=1+3+5+7+...+2015

Tổng trên có các số hạng là:(2015-1):2+1=1008

Kết quả của tổng trên là: (2015+1).1008:2=1016064

2 tháng 3 2018

A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2015

Tổng A có số số hạng là:

    (2015 - 1) : 2 + 1 = 1008 (số hạng)

Kết quả của tổng A là:

     (1 + 2015) x 1008 : 2 = 1016064

           Đáp số: 1016064

6 tháng 3 2022

\(a,12.\dfrac{-7}{11}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{22}{7}=\left(12.\dfrac{5}{6}\right)\left(\dfrac{-7}{11}.\dfrac{22}{7}\right)=10.\left(-2\right)=-20\\ b,\dfrac{-8}{15}.\dfrac{7}{9}.\dfrac{5}{8}.\left(-18\right)=\left(\dfrac{-8}{15}.\dfrac{5}{8}\right)\left[\dfrac{7}{9}.\left(-18\right)\right]=\dfrac{-1}{3}.\left(-14\right)=\dfrac{14}{3}\)

6 tháng 3 2022

a) 12.−711.56.227= (12.56)(−711.227)= 10.(−2)= −20.

b) −815.79.58.(−18)= (−815.58)[79.(−18)]= −13.(−14)= 143.

a: =17-70-163+246

=-43-163+246

=246-206

=40

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}\frac{{13}}{{23}}.\frac{7}{{11}} + \frac{{10}}{{23}}.\frac{7}{{11}}\\ = \frac{7}{{11}}.\left( {\frac{{13}}{{23}} + \frac{{10}}{{23}}} \right)\\ = \frac{7}{{11}}.\frac{23}{23}\\ = \frac{7}{{11}}.1\\ = \frac{7}{{11}}\end{array}\)                                   

b)

\(\begin{array}{l}\frac{5}{9}.\frac{{23}}{{11}} - \frac{1}{{11}}.\frac{5}{9} + \frac{5}{9}\\ = \frac{5}{9}.\left( {\frac{{23}}{{11}} - \frac{1}{{11}} + 1} \right)\\ = \frac{5}{9}.\left( {2 + 1} \right)\\ = \frac{5}{9}.3 = \frac{5}{3}\end{array}\)

c)

\(\begin{array}{l}\left[ {\left( { - \frac{4}{9} + \frac{3}{5}} \right):\frac{{13}}{{17}}} \right] + \left( {\frac{2}{5} - \frac{5}{9}} \right):\frac{{13}}{{17}}\\ = \left( { - \frac{4}{9} + \frac{3}{5}} \right).\frac{{17}}{{13}} + \left( {\frac{2}{5} - \frac{5}{9}} \right).\frac{{17}}{{13}}\\ = \frac{{17}}{{13}}.\left( { - \frac{4}{9} + \frac{3}{5} + \frac{2}{5} - \frac{5}{9}} \right)\\ = \frac{{17}}{{13}}.\left[ {\left( { - \frac{4}{9} - \frac{5}{9}} \right) + \left( {\frac{3}{5} + \frac{2}{5}} \right)} \right]\\ =\frac{{17}}{{13}}. (\frac{-9}{9}+\frac{5}{5})\\= \frac{{17}}{{13}}.\left( { - 1 + 1} \right)\\ = \frac{{17}}{{13}}.0 = 0\end{array}\)          

d)

\(\begin{array}{l}\frac{3}{{16}}:\left( {\frac{3}{{22}} - \frac{3}{{11}}} \right) + \frac{3}{{16}}:\left( {\frac{1}{{10}} - \frac{2}{5}} \right)\\ = \frac{3}{{16}}:\left( {\frac{3}{{22}} - \frac{6}{{22}}} \right) + \frac{3}{{16}}:\left( {\frac{1}{{10}} - \frac{4}{{10}}} \right)\\ = \frac{3}{{16}}:\frac{{ - 3}}{{22}} + \frac{3}{{16}}:\frac{{ - 3}}{{10}}\\ = \frac{3}{{16}}.\frac{{ - 22}}{3} + \frac{3}{{16}}.\frac{{ - 10}}{3}\\ = \frac{3}{{16}}.\left( {\frac{{ - 22}}{3} + \frac{{ - 10}}{3}} \right)\\ = \frac{3}{{16}}.\frac{{ - 32}}{3}\\ =  - 2\end{array}\)