K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2016

Ta có 

tích A có 2 thừa số là 2 và 5

=> A có tận cùng = 0

17 tháng 9 2016

Ta có số

Tận cùng là;

Số 0 

nha bn

19 tháng 3 2023

gọi ST2 = a

=> ST1 =10a

Ta có: a + 10a = 924

<=> 11a=924

=>a = 84

Vậy ST1 là 840, ST2 là 24

4 tháng 1 2017

Xét tích A = 1 x 2 x 3 x ... x 29 x 30, trong đó các thừa số chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30; mà 25 = 5 x 5 do đó có thể coi là có 7 thừa số chia hết cho 5. Mỗi thừa số này nhân với một số chẵn cho ta một số có tận cùng là số 0. Trong tích A có các thừa số là số chẵn và không chia hết cho 5 là: 2, 4, 6, 8, 12, . . . , 26, 28 (có 12 số). Như vật trong tích A có ít nhất 7 cặp số có tích tận cùng là 0, do đó tích A có tận cùng là 7 chữ số 0.
Số 1 000 000 có tận cùng là 6 chữ số 0 nên A chia hết cho 1 000 000 và thương là số tự nhiên có tận cùng là chữ số 0.

ai tk mik mik tk lại !!!

thank you very much !!!

4 tháng 1 2017

Tự hỏi, tự trả lời ak?

13 tháng 6 2017

6 x 7 = 42

12 + 99 = 101. k nha

13 tháng 6 2017

6x7=42

12+99=111

24 tháng 7 2017

Số hạng cuối cùng là 9 nhé!

Mình đã làm bài này rồi!

27 tháng 7 2017

Chúc mừng bạn đã được một tk!

22 tháng 1 2017

Tích là:

    40 * 50 * 60 = 120000

              Đáp số:120000

22 tháng 1 2017

120000

18 tháng 9 2016

10+10+10+10.10.10

=10+10+10+10.100

=40.100

=4000

18 tháng 9 2016

10 + 10 + 10 + 10 . 10 . 10

= 30 + 1000

= 1030

18 tháng 8 2017

144 nha bn

18 tháng 8 2017

Số cần tìm là :

12 .12 = 144

ĐS : ...

7 tháng 6 2017

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. 

VD: 1;2;3;6 là ước của 6 hay 6 là ước của 3 (Kí hiệu: Ư(6) = {1;2;3;6})

Nếu ta có ước của 2 số chung thì gọi là ước chug, *ko diễn ta nổi* @@

Nếu ta có bội của 2 số chung thì gọi là bội chung

VD: 
Ư(3)= {1;3} 
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

7 tháng 6 2017

Nếu phải đưa ra một định nghĩa đơn độc "bội số là các số số chia hết cho một số", tuy nhiên khi nói tới bội số thì nó phải đi kèm với một số, lúc này thì định nghĩa của nó sẽ  "bội số của A  các số chia hết cho A". Ví dụ "bội số của 3  3, 6, 9, 12, 15, ..."