K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: \(\dfrac{4}{\sqrt{7}-\sqrt{3}}+\dfrac{6}{3+\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{7}-7}{\sqrt{7}-1}\)

\(=\sqrt{7}+\sqrt{3}+3-\sqrt{3}-\sqrt{7}\)

=3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2021

Bài 1 không có cơ sở để tính biểu thức.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2021

Bài 2:

a. 

$(6x+1)^2+(6x-1)^2-2(6x+1)(6x-1)$

$=[(6x+1)-(6x-1)]^2=2^2=4$

b.

$3(2^2+1)(2^4+1)(2^8+1)(2^{16}+1)$

$=(2^2-1)(2^2+1)(2^4+1)(2^8+1)(2^{16}+1)$

$=(2^4-1)(2^4+1)(2^8+1)(2^{16}+1)$

$=(2^8-1)(2^8+1)(2^{16}+1)$
$=(2^{16}-1)(2^{16}+1)=2^{32}-1$

c.

$2C=(5^2-1)(5^2+1)(5^4+1)(5^8+1)(5^{16}+1)$

$=(5^4-1)(5^4+1)(5^8+1)(5^{16}+1)$

$=(5^8-1)(5^8+1)(5^{16}+1)$
$=(5^{16}-1)(5^{16}+1)=5^{32}-1$

$\Rightarrow C=\frac{5^{32}-1}{2}$

a: \(1=4^0\)

\(4=4^1\)

\(16=4^2\)

\(256=4^4\)

b: \(\dfrac{1}{4}=4^{-1}\)

\(\dfrac{1}{64}=4^{-3}\)

\(\dfrac{1}{256}=4^{-4}\)

\(\dfrac{1}{16}=4^{-2}\)

\(\dfrac{1}{1024}=4^{-5}\)

20 tháng 12 2020

Rồi sao? đề bài?

\(4(x+1)^2-(2x-1)^2-8(x-1)(x+1)=11\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+2x+1\right)-\left(4x^2-4x+1\right)-8\left(x^2-1\right)=11\)

\(\Leftrightarrow4x^2+8x+4-4x^2+4x-1-8x^2+8=11\)

\(\Leftrightarrow-8x^2+12x+11=11\)

\(\Leftrightarrow-4x\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 12 2020

Ta có:

\(4\left(x+1\right)^2-\left(2x-1\right)^2-8\left(x-1\right)\left(x+1\right)=11\\ \Leftrightarrow4x^2+8x+4-4x^2+4x-1-8x^2+8=11\\ \Leftrightarrow-8x^2+12x=0\\ \Leftrightarrow-4x\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Giải:

a) \(2\dfrac{17}{20}-1\dfrac{15}{11}+6\dfrac{9}{20}:3\)

\(=\dfrac{57}{20}-\dfrac{26}{11}+\dfrac{129}{20}:3\) 

\(=\dfrac{107}{220}+\dfrac{43}{20}\)

\(=\dfrac{29}{11}\)

b) \(4\dfrac{3}{7}:\left(\dfrac{7}{5}.4\dfrac{3}{7}\right)\) 

\(=\dfrac{31}{7}:\left(\dfrac{7}{5}.\dfrac{31}{7}\right)\) 

\(=\dfrac{31}{7}:\dfrac{31}{5}\) 

\(=\dfrac{5}{7}\) 

c) \(\left(3\dfrac{2}{9}.\dfrac{15}{23}.1\dfrac{7}{29}\right):\dfrac{5}{23}\) 

\(=\left(\dfrac{29}{9}.\dfrac{15}{23}.\dfrac{36}{29}\right):\dfrac{5}{23}\) 

\(=\dfrac{60}{23}:\dfrac{5}{23}\) 

\(=12\)

=3/4*4/5*...*99/100

=3/100

5 tháng 1 2018

Đặt A = -1-1/2-1/4-.....-1/1024

= -(1+1/2+1/4+.....+1/1024)

= -(1+1/2+1/2^2+.....+1/2^10)

2A = -(2+1+1/2+....+1/2^9)

A=2A-A= -(2+1+1/2+....+1/2^9-1-1/2-.....-1/2^10) = -(2-1/2^10) = -2047/1024

Tk mk nha

8 tháng 5 2019

9/4.7/17+2

=63/68+2

=63/68+136/68=199/68

1/4.3/1-21/4.13/17

=1/4.3/17-21/4.14/17

=3/68-273/68=-270/68=-135/68

8 tháng 12 2016

a)\(\left(-2\right)^3+2^2+\left(-1\right)^{20}+\left(-2\right)^0\)

\(=\left(-8\right)+4+1+1\)

\(=-2\)

b)\(2^4+8\left(\frac{-2^2}{\frac{1}{2}}\right)^0-2^{-2}.4+\left(-2\right)^2\)

\(=16+8.1-\frac{1}{2^2}.4+4\)

\(=16+8-\frac{1}{4}.4+4\)

\(=16+8-4+4\)2

\(=24\)

Có thể bạn không hiểu một số chỗ nên mình giải thích luôn:

\(-1^a\)có thể là 1 nếu số a là chẵn hoặc -1 nếu số a là lẻ. Vd:\(\left(-1\right)^3=-1,\left(-1\right)^2=1\)

Một số với mũ 0 = 1 (a0=1), với a là số. Vd: \(2^0=1\)

Một số với mũ âm  = \(\frac{1}{a^n}\)(với a là số, n là số mũ âm bỏ dấu trừ) Vd:\(2^{-2}=\frac{1}{2^2}\)

8 tháng 12 2016

kéo đồng đội đến cuau

xem và cảm nhận

http://olm.vn/hoi-dap/question/774853.html