K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

toán vui mỗi tuần biết cũng ko giải

11 tháng 9 2016

Sáu đường tròn nhỏ có bán kính bằng nhau tiếp xúc ngoài nhau và tiếp xúc trong với đường tròn lớn như hình vẽ dưới đây. Biết bán kính của đường tròn lớn là 2016cm. Hãy tính bán kính của đường tròn nhỏ?

Ta dựa trên tính chất của hai đường tròn tiếp xúc trong và tiếp xúc ngoài:

- Hai đường tròn tiếp xúc trong thì điểm tiếp xúc và hai tâm của hai đường tròn thẳng hàng và khoảng cách giữa hai tâm bằng hiệu hai bán kính

Hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì điểm tiếp xúc và hai tâm của hai đường tròn thẳng hàng và khoảng cách giữa hai tâm bằng tổng hai bán kính

Đặt tên các đỉnh như hình vẽ. Gọi bán kính của sáu đường tròn nhỏ là r, bán kính đường tròn to là R.

Dễ thấy các tâm đường tròn nhỏ A,B,C,D,E,F tạo thành lục giác đều có cạnh là 2r.

Tam giác ABK là tam giác cân vì KA = KB = R - r và có góc K bằng 60o (vì bằng 360o / 6 = 60o). Vậy KAB là tam giác đều.

Suy ra KA = AB.

Hay là R - r = 2r.

=> R = 3 r

=> r = R/3 = 2016/3 = 672 cm

Đáp số: bán kính đường tròn nhỏ bằng 672cm.

17 tháng 10 2016

Gọi A, B là tâm đường tròn nhở (bán kính R/2), C là tâm đường tròn nhỏ (gọi bán kính là x). Khi đó CA = CB = R/2 + x.

Vậy CAB là tam giác cân ở C. Gọi H là điểm tiếp xúc của hai đường tròn nhỡ. Khi đó HA = HB => H là trung điểm của AB => H chính là tâm đường tròn to.

=> HC = HD - DC = R - x.

Vì CAB cân => CH vừa là trung tuyến, vừa là đường cao. Theo định lý Pitago trong tam giác vuông HAC ta có:

       AC2=AH2+HC2

=> (R2 +x)2=(R2 )2+(R−x)2

=> x=R3 

Bán kính đường tròn bé nhất x = R/3.

Diện tích phần tô màu bằng diện tích hình tròn to trừ đi tổng ba hình tròn chứa trong hình tròn to, và bằng:

  πR2−[π(R2 )2+π(R2 )2+π(R3 )2]=718 πR2

Đáp số: 718 πR2

Xem thêm:

1 tháng 10 2016

Không nên đăng bài Toán vui mỗi tuần

Như thế ko tốt đâu ucche

2 tháng 10 2016

chịu khó thế

14 tháng 3 2019