K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2016

Goi SBC và SC l2 là a,b 

ta có:   a: b = 4 dư7

           a + b = 97 

=> a = 4b + 7

 và a = 97 - b 

=> 4b + 7 = 97 - b

=> 4b + 7 + b = 97 - b + b

=> 5b + 7 = 97 

=> b = (97 - 7) : 5 = 18 

=> a = 18.4 + 7 = 79

Vậy SBC là 79; SC là 18

tíc nha! >_-

    

15 tháng 7 2017

Vì thương của hai số bằng 4 và số dư là 7 nên số bị chia gấp 4 lần số chia và thêm 7 đơn vị >

Ta coi số chia là 1 phần thì số bị chia là 4 phần như thế và thêm 4 đơn vị .

Ta có sơ đồ :

    SC |-------|                            

  SBC |-------|-------|-------|-7-|

Giá trị 1 phần hay số chia là :

          ( 97 - 7 ) : ( 4 + 1 ) = 18

  Số bị chia là :

            18 x 4 + 7 = 79 .

                             Đáp số : số bị chia : 79

                                             số chia : 18 .

15 tháng 7 2017

Ta thấy : Số bị chia : số chia = 4 dư 7

=> số bị chia = số chia x 4 + 7

Coi số chia là 1 phần thì số bị chia là 4 phần và 7 đơn vị.

Số chia là :

  ( 97 - 7 ) : ( 4 + 1 ) = 18

Số bị chia là :

   97 - 18 = 79

29 tháng 7 2018

60 và 15 nha bn

29 tháng 7 2018

=> Số chia gấp 4 lần thương và thêm 12 đơn vị.

Ta có sơ đồ :

Số bị chia |-------|-------|-------|-------|-----|      (đoạn ít nhất ngoặc là 12 và tổng = 87)

Số chia     |-------|

Tổng số phần bằng nhau là : 4 + 1 = 5 (phần)

5 phần ứng với : 87 - 12 = 75 

Số chia là : 75 : 5 x 1 = 15

Số bị chia là : 87 - 15 = 72

1 tháng 7 2015

Bài 4 số chia là 2010 số dư là 2008

23 tháng 7 2016

Ta có: Số bị chia = số chia x thương + số dư

Gọi số chia là m,thì số bị chia là 72 - m 

Ta có : 72 - m = 3 x m + 8 

=>       72 - m = 3m + 8

=>       3m + m = 72 - 8 

=>       4m = 64 

=>        m = 16 

Vậy số chia là 16 số bị chia là : 72 - 16 =56

9 tháng 10 2016

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

9 tháng 10 2016

thank you love you !!! vuiyeu

2 tháng 8 2023

Tổng số chia và số bị chia là:

695 - (6+33)= 656

Tổng số phần bằng nhau:

6+1=7(phần)

Số chia bằng:

(656 - 33): 7 x 1=89

Số bị chia bằng:

656 - 89 = 567

 

Gọi số bị chia và số chia lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

a=6b+33 và a+b+6+33=695

=>a-6b=33 và a+b=656

=>a=567; b=89

13 tháng 4 2017

Theo đề bài ta có:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Số chia là: (72 – 8) : 4 = 16

Số bị chia là: 72 – 16 = 56