K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2016

a/ ảnh thu được ở sau thấu kính, rõ nét trên màn => ảnh thu được là ảnh thật, ngược chiều với vật => đây là thấu kính hội tụ vì thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo

|k| = A’B’/AB = 3/2 = 1,5 => K = -1,5 (vì ảnh và vật ngược chiều k<0) = -d'/d => d’ = 1,5d = 90cm => f = 36cm
khoảng cách giữa AB và màn: d + d’ = 150cm
b/ giữ khoảng cách giữa AB và màn cố định => để thu được ảnh trên màn => d2′ + d2 = 150cm (1); không thay đổi thấu kính => f = (d2).(d2′)/(d2+d2′) = 36cm (2)
từ (1) và (2) biện luận phương trình thu được em sẽ biết được là thấu kính dịch một đoạn là bao nhiêu và về phía nào để thu được ảnh thật điều kiện đi kèm là (d2’>0)

10 tháng 3 2016

Giải: 

a) Dựa vào tính chất và độ lớn của vật và ảnh thì đây là ảnh được tạo bởi thấu kính hội tụ. Vì thấu kính hội tụ cho cả ảnh ảo và ảnh thật. + Ảnh ảo> vật+ Ảnh thật có thể lớn hơn, bằng và nhỏ hơn vật Nhưng đối với thấu kính phân kỳ chỉ cho ảnh ảo và nhỏ hơn vật Để ảnh cao gấp 3 lần vật thì vật phải được đặt trong đoạn FI (ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính). Hình vẽ minh họa ởdưới

 

Hỏi đáp Vật lý

b) Hình ảnh phía trên. Tiêu cự: 1/f = 1/d + 1/d' (1)Hệ số phóng đại: k= -d'/d = -2. suy ra được d' = 2d  (2)khoảng cách giữa vật và ảnh: d + d' = L  (3)So sánh với khoảng cách ban đầu thì ta thấy 0,75f = 20 cm. Từ đây suy ra được f. Có f ta thế vào (1) và (2) để tìm d và d'. Cuối cùng thế giá trị vào (3) để có được khoảng cách giữa vật và ảnh.
23 tháng 9 2017

b

7 tháng 5 2023

Nhập đề vào đi bạn

7 tháng 5 2023

rồi bn