K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2016

herlp, hẻlp

16 tháng 5 2018

a )   A = - 2 y 3   –   4 .                                       b )   B =   5 x n .

8 tháng 9 2016

3xn*6xn-3=(3*6)*(xn*xn-3)=18*xn+n-3=18*x2n-3

8 tháng 9 2016

bn phương làm đúng rùi, sao k tisk cho bn ấy, mk tisk cho bn

5 tháng 11 2021

Ta có \(\widehat{S}+\widehat{SGQ}+\widehat{Q}=180^0\Rightarrow\widehat{S}+\widehat{Q}=180^0-\widehat{SGQ}\)

Mà \(\widehat{S}-\widehat{Q}=12^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{S}=\dfrac{180^0-\widehat{SGQ}+12^0}{2}=96^0-\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\\\widehat{Q}=\dfrac{180^0-\widehat{SGQ}-12^0}{2}=84^0-\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\end{matrix}\right.\)

Mà GP là p/g nên \(\widehat{QGP}=\widehat{PGS}=\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{Q}=84^0-\widehat{QGP}\)

Ta có \(\widehat{GPS}=\widehat{Q}+\widehat{QGP}=84^0-\widehat{QGP}+\widehat{QGP}=84^0\) (tc góc ngoài)

21 tháng 1 2022

\(A=\left(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{8x+8}{x^2+2x}-\dfrac{x+2}{x}\right):\left(\dfrac{x^2-x-3}{x^2+2x}+\dfrac{1}{x}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{x^2}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{8x+8}{x\left(x+2\right)}-\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}\right):\left(\dfrac{x^2-x-3}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{x+2}{x\left(x+2\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{x^2+8x+8-\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-x-3+x+2}{x\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{x^2+8x+8-x^2-4x-4}{x\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-1}{x\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{4x+4}{x\left(x+2\right)}.\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{4\left(x+1\right)}{x\left(x+2\right)}.\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{4}{x-1}\)

\(A=\dfrac{x^2+8x+8-x^2-4x-4}{x\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-x-3+x^2+2x}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{4\left(x+1\right)}{x-3}\)

18 tháng 5 2022

\(-\dfrac{1}{2}x+6< 0\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x< -6\Leftrightarrow\cdot\dfrac{1}{2}x>6\Leftrightarrow x>12\)

(sai thì thoi nha)

18 tháng 5 2022

\(-\dfrac{1}{2}x+6< 0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x< -6\)

\(\Leftrightarrow x>\left(-6\right):\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow x>12\)

--> Chọn A

31 tháng 12 2021

Các bạn giúp mik nhanh vs ạ

31 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác MNQP có

I là trung điểm của NP

I là trung điểm của MQ

Do đó: MNQP là hình bình hành

mà MQ=NP

nên MNQP là hình chữ nhật

6 tháng 2 2023

\(\dfrac{8}{240}=\dfrac{8:8}{240:8}=\dfrac{1}{30}\)

6 tháng 2 2023

\(\dfrac{8}{240}=\dfrac{1}{30}\)

28 tháng 12 2023

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)

13 tháng 7 2017

Số viên bi Lan có là:

76 + 123 = 199 (viên)

ĐS: 199 viên bi

k cho mình nha bạn

15 tháng 10 2021

199 viên bi