K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét (O) có

\(\widehat{AEB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{AEB}=90^0\)

Xét tứ giác BEFI có 

\(\widehat{BEF}+\widehat{FIB}=180^0\)

nên BEFI là tứ giác nội tiếp

hay B,E,F,I cùng thuộc 1 đường tròn

5 tháng 4 2022

undefined

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
16 tháng 8 2021

a) \(\Delta ABE\)nội tiếp đường tròn đường kính \(AB\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE\perp E\)

\(\Rightarrow\)\(AEB\lambda=90\)độ

Tứ giác\(BEFI\)nội tiếp đường tròn đường kính \(FB\)

góc AMB=1/2*180=90 độ

góc NOB+góc NMB=180 độ

=>NOBM nội tiếp

góc AOC=góc AHC=90 độ

=>AOHC nội tiếp

Xét ΔIAC vuông tại I và ΔIDB vuông tại I có

góc IAC=góc IDB

=>ΔIAC đồng dạng với ΔIDB

=>IA/ID=IC/IB

=>IA*IB=ID*IC

Xét ΔACF và ΔAEC có

góc ACF=góc AEC

góc CAF chung

=>ΔACF đồng dạng với ΔAEC

=>AC/AE=AF/AC

=>AC^2=AE*AF

a) Xét ΔDAB có

DO là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(O là trung điểm của AO)

DO là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

Do đó: ΔDAB cân tại D(Định lí tam giác cân)

Suy ra: \(DA=DB\)(hai cạnh bên)

hay \(sđ\stackrel\frown{DA}=sđ\stackrel\frown{DB}\)

Xét (O) có 

\(\widehat{AID}\) là góc nội tiếp chắn cung AD

\(\widehat{BID}\) là góc nội tiếp chắn cung BD

mà \(sđ\stackrel\frown{DA}=sđ\stackrel\frown{DB}\)(cmt)

nên \(\widehat{AID}=\widehat{BID}\)

hay ID là tia phân giác của \(\widehat{AIB}\)(đpcm)

b) Xét (O) có 

\(\widehat{AIB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{AIB}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{FIB}=90^0\)

Xét tứ giác BIFO có 

\(\widehat{FOB}\) và \(\widehat{FIB}\) là hai góc đối

\(\widehat{FOB}+\widehat{FIB}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: BIFO là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay B,I,F,O cùng thuộc 1 đường tròn(đpcm)