K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 12 2016

undefined

undefined

             Toán:bài 1:Tính độ dài cạnh đáy của hình tamgiac có chiều cao bằng 2/5m và diện tích là 1200cm vuôngbài 2: một hìh thang có diện tích 20cm vuong, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao hình thang bài 3: một hinh tam giác có đáy 20cm, chiều cao 12cm. một hình thang có diện tích bằng diên tích hình tam giác và chiều cao bằng 10cm. tính trung bình độ dài hai đáy hình thang.bài 4:một bạn đã...
Đọc tiếp

             Toán:

bài 1:Tính độ dài cạnh đáy của hình tamgiac có chiều cao bằng 2/5m và diện tích là 1200cm vuông

bài 2: một hìh thang có diện tích 20cm vuong, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao hình thang 

bài 3: một hinh tam giác có đáy 20cm, chiều cao 12cm. một hình thang có diện tích bằng diên tích hình tam giác và chiều cao bằng 10cm. tính trung bình độ dài hai đáy hình thang.

bài 4:một bạn đã dùng tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật có chiều dài 60cm, chiều rộng 40cm để cắt thành các lá cờ, mỗi lá cờ là một hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 10cm và 5cm. hỏi bạn đó đã cắt được nhiều nhất bao nhiêu lá cờ?

bài cuối: [ mn cố gắng giúp em với -_-] cho hình thang vuông abcd { vuông ở a và d} có đáy bé ab là 30 cm, đáy lớn dc là 50cm, cạnh ad là 25cm. tính:

a. diện tích hình thang  abcd

b.diện tích hình tam giác abc

c.tỉ số phần trăm của diện tích abc và abcd

{ trăm sự nhờ mn}

 

3
12 tháng 1 2018

Bài 1:

Đổi 1200 cm= 0,12 m2

Độ dài cạnh đáy của hình tam giác đó là:

0,12 x 2 : \(\frac{2}{5}\) = 0,6 ( m)

Đ/S: 0,6 m2

Bài 2:

Đổi 20 cm= 0,2 dm2

Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:

55 + 45 = 100 ( dm )

Chiều cao hình thang đó là:

0,2 x 2 : 100 = 0,004 ( dm )

Đ/S: 0,004 dm

Bài 3,4 tương tự

1, 

Độ dài đáy hình tam giác là :

\(1200\times2\div\frac{2}{5}=6000\left(cm\right)\)

15 tháng 12 2021

a) DDBC vuông  có B C D ^ = 2 B D C ^  nên A D C ^ = B C D ^ = 60 0  và  D A B ^ = C B A ^ = 120 0

b) Tính được DC = 2.BC = 12cm, suy ra PABCD = 30cm.

Hạ đường cao BK, ta có BK = 3 3 c m .

Vậy SABCD =  27 3 c m 2

19 tháng 6 2016

1/

  A B C D H K 1 2,7

Kẻ AH \(\perp\)CD , \(BK\perp CD\)

Xét tam giác vuông AHD và tam giác vuông BKC, có: góc ADH = góc BCK = 600 ; cạnh AH = BK

   => tam giác AHD = tam giác BKC (gcg) 

   => DH = KC 

Đặt a = DH (a > 0) => AH = \(\sqrt{1-x^2}\)

Có: Sin60 = \(\frac{AH}{AD}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=\sqrt{1-x^2}\Rightarrow1-x^2=\frac{3}{4}\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{2}\left(n\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(l\right)\end{array}\right.\)

    => x = 1/2 hay DH = KC = 1/2 

Mặt khác: HK = CD - (DH + KC) = 2,7 - (1/2 + 1/2) = 1,7 (m)

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật (góc AHK = góc BKH = ABK = 900) => AB = HK = 1,7 (m)

    Vậy AB = 1,7m

2/ 

I D C A B 1 2

a/ Cm: tam giác ICD đều:

 Trong tam giác ICD : DB vừa là đường phân giác , vừa là đường cao => tam giác ICD là tam giác cân tại D 

 => ID = DC (1)

 => DB vừa là đường trung tuyến => BI = BC = 4cm => IC = 4 + 4 = 8cm (2)

 Có: góc IAB = IDC (đồng vị) , góc IBA = góc ICD (đồng vị) 

       mà góc IDC = góc ICD

    => góc IAB = góc IBA => tam giác IAB cân tại I => IA = IB = 4cm

    => ID = IA + AD = 4 + 4 = 8cm (3) 

 Từ (1), (2), (3) => ID = DC = IC = 8cm hay tam giác IDC đều

b/ Tính chu vi hình thang ABCD:

 Vì tam giác ICD đều => tam giác IAB đều => IA = AB = 4cm

 ID = DC = 8cm

 Vậy chu vi hình thang ABCD : AB + AD + BC + CD = 4 + 4 + 4 + 8 = 20(cm)