K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2021

 Quyền công dân :

+ Học tập

+ Nghiên cứu khoa học

+ Tự do đi lại cư trú 

+ Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể 

+ Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe .

- Nghĩa vụ học tập của công dân là :

- Công dân từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học ; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập

Chúng ta phải học tập vì :

+ Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.

+ Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.

+ Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.

- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.

- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

2. Quyền và nghĩa vụ học tập

a. Quyền học tập:

Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

- Được học bằng nhiều hình thức.

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

b. Nghĩa vụ học tập:

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

26 tháng 4 2021

 1. quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khẻo,danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như thế nào??

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

2. em hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh ? theo em vì sao chúng ta phải học tập tốt, học tập có ít lợi như thế nào? lấy 1 VD minh họa ?

a. Quyền học tập:

- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

- Được học bằng nhiều hình thức.

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

b. Nghĩa vụ học tập:

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

Chúng ta phải học tập vì

- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.

- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.

- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

Lợi ích của việc học:

- Học và luyện tập để hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức cho bản thân. 

- Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng và tri thức

- Học tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết. Giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo và trí tuệ, để chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội.

28 tháng 3 2021

a. Quyền học tập:

 

- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

 

- Được học bằng nhiều hình thức.

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

b. Nghĩa vụ học tập:

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân

Ví dụ: Học sinh lên 6 tuổi được đi học tiểu học...

 

8 tháng 4 2021

Câu 1 :

- Quyền công dân :

+ Học tập

+ Nghiên cứu khoa học

+ Tự do đi lại cư trú 

+ Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể 

+ Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe .

- Nghĩa vụ học tập của công dân là :

- Công dân từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học ; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

Câu 2 :

- Chúng ta phải học tập vì :

+ Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.

+ Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.

+ Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội

8 tháng 4 2021

thank bạn

23 tháng 3 2022

Nghĩa vụ :

- Xây dựng gia đình ấm no , chan hoà, ấm no

- Không để gia đình luôn có tiếng cãi vã .

- Đối xử công bằng , không " trọng nam khinh nữ " .

- ....

Quyền :

- Quyền được yêu thương 

- Quyền được sống trong ngôi nhà hạnh phúc và đầm ấm 

- Quyền được giúp đỡ , chia sẻ trong gia đình 

- ....

Pháp luật có quy định trên vì pháp luật muốn tất cả các gia đình sẽ có một gia đình như bao người , được sống trong những tiếng cười đùa , được sống trong những lời yêu thương ,... Và pháp luật không muốn gia đình nào phải sống khổ cực , chỉ có tiếng chửi mắng , đánh đập và hành hạ.


Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình chúng ta phải : 

-  yêu thương , nhường nhịn trẻ nhỏ .

- bố mẹ yêu thương nhau , hạnh phúc khi sống với nhau 

- Đồng cảm với những thành viên gia đình 

- Không mang ra so sánh với con nhà người ta .

- Được yêu thương , nói ra những lời hay , trìu mến 

23 tháng 3 2022

Công dân trong gia đình có:

+Quyền được chăm sóc

+Quyền được bảo vệ bởi những thành viên trong gia đình với nhau

+Gia đình hạnh phúc, ấm no,..

Nghĩa vụ của công dân trong gia đình:

+Xây dựng một gia đình hạnh phúc, kinh tế ổn định, ấm no cho mọi thành viên

+Anh/chị em hòa thuận, vợ chồng chung thủy

+Công dân tuân thủ pháp luật, không sa vào tệ nạn xã hội gây ảnh hưởng tới gia đình và xã hội

Pháp luật có những quy định trên nhằm giúp các gia đình phát triển theo hướng tích cực, không những không gây ảnh hưởng, trở thành gánh nặng cho xã hội mà còn góp phần đóng góp cho đất nước. Trong gia đình giảm thiểu những bất đồng quan điểm nhằm giảm tỉ lệ tội phạm trên cả nước. Trẻ em được nuôi lớn trong vòng tay của bố mẹ, của gia đình một cách đầy đủ và tốt nhất từ đó giảm tối đa tỉ lệ tội phạm mà trẻ em khi lớn lên sẽ thành.

Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình chúng ta cần:

+Mọi người, chúng ta đoàn kết, hòa thuận, không cãi nhau

+Cùng nhau xây dựng một gia đình văn minh, hạnh phúc,...

+Tuyên truyền, vận động mọi người cùng xây dựng gia đình theo hướng tốt đẹp

+Tham gia tích cực các phong trào xây dựng gia đình

...

a. Quyền học tập:

 

- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

 

- Được học bằng nhiều hình thức.

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

b. Nghĩa vụ học tập:

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân

Ví dụ: Học sinh lên 6 tuổi được đi học tiểu học...

Học tập vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân.

VD: -Trẻ êm khuyết tật nhẹ vẫn được đi học

-Gia đình khó khăn cần được nhà nước giúp đỡ

-Nhà nước động viên các em nhà khó khăn đi học

.................

 

2 tháng 5 2018

-Học tập có tầm qtrọng:

+Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện

+Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội

-Vì học tập là 1 trong số vừa là quyền lợi của công dân được hưởng từ nhà nước, vừa là nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước

2 tháng 5 2021

Câu hỏi? 

23 tháng 4 2023

1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….

2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….

3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….

4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…

5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…

23 tháng 4 2023

1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….

2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….

3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….

4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…

5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…

7 tháng 5 2023

Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân theo Điều 13 Luật Giáo dục 2019 như sau: - Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.