K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2022

A. Thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.

6 tháng 4 2022

a:> ?

6 tháng 4 2022

V thay đổi mất một nửa là nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi mà V khí tỉ lệ nghịch nên V mất một nửa á.

1 tháng 12 2019

Đáp án: D

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 32 + 273 = 305 K V 1

- Trạng thái 2:  T 2 = 273 + 117 = 390 K V 2

Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2 → V 1 V 2 = T 1 T 2 = 305 390

Ta có:  V 2 − V 1 = 1,7.

V 1 = 6,1 l V 2 = 7,8 l

17 tháng 2 2021

Khoan? sao đề lại hỏi nhiệt độ sau cùng chẳng phải đã biết nhiệt độ sau cùng rồi sao???

\(\left\{{}\begin{matrix}V=10\left(l\right)\\p=0,8\left(atm\right)\\T=27+273=300\left(K\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{Đẳngtích}\left\{{}\begin{matrix}V_1=10\left(l\right)\\p_1=?\\T_1=T+300=600\left(K\right)\end{matrix}\right.\) \(\underrightarrow{Đẳngnhiet}\left\{{}\begin{matrix}V_2=25\left(l\right)\\p_2=?\\T_2=600\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

 

17 tháng 2 2021

Tóm tắt đề bài như sau: 

\(\left\{{}\begin{matrix}V=10\left(l\right)\\p=2\left(atm\right)\\T=87+273=360\left(K\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{Đẳngáp}\left\{{}\begin{matrix}V_1=?\\p_1=2\left(atm\right)\\T_1=\dfrac{T}{2}=180\left(K\right)\end{matrix}\right.\) \(\underrightarrow{Đẳngnhiet}\left\{{}\begin{matrix}V_2=?\\p_2=0,5\left(atm\right)\\T_2=180\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình trạng thái khí lí tưởng ( Claperon Mendeleep ): \(\dfrac{pV}{T}=const\)

Đẳng áp: \(\dfrac{V}{T}=\dfrac{V_1}{T_1}\Leftrightarrow V_1=\dfrac{10.180}{360}=5\left(l\right)\) 

Đẳng nhiệt: \(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow V_2=\dfrac{p_1V_1}{p_2}=\dfrac{2.5}{0,5}=20\left(l\right)\)

Vậy thể tích sau cùng của khối khí trên là V2=20(l)

 

 

17 tháng 2 2021

Vật lý là môn học ko phải thay số ngay từ đầu mà biến đổi thành công thức rồi mới thay số. Làm như m thì cho nhiều dữ kiện phát là ngậm đá ngay :)

25 tháng 3 2022

Gọi trạng thái ban đầu có \(\left\{{}\begin{matrix}p_0\left(Pa\right)\\V_0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=p_0+2\cdot10^5\left(Pa\right)\\V_1=V_0-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_0+5\cdot10^5\left(Pa\right)\\V_2=V_0-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng nhiệt: \(p_1V_1=p_2V_2\)

\(\Rightarrow\left(p_0+2\cdot10^5\right)\left(V_0-3\right)=\left(p_0+5\cdot10^5\right)\left(V_0-5\right)=p_0V_0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_0=10^5Pa\\V_0=7l\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2019

Đáp án: B    

Giả sử ban áp suất và thể tích ban đầu của khối khí là:  p 1 , V 1

+ Trạng thái 1: Trạng thái  ban đầu:  p 1 , V 1

+ Trạng thái 2: Trạng thái khi áp suất tăng thêm một lượng  5.10 5 P a

 Ta có:  p 2 = p 1 + 5.10 5 P a , V 2 = V 1 − 5

+ Trạng thái 3: Trạng thái khi áp suất tăng thêm một lượng  2.10 5 P a

Ta có:  p 3 = p 1 + 2.10 5 P a , V 3 = V 1 − 3

Áp dụng định luật Bôilơ - Mariốt cho cả 3 trạng thái, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 3 V 3 ↔ p 1 V 1 = ( p 1 + 5.10 5 ) ( V 1 − 5 ) = ( p 1 + 2.10 5 ) ( V 1 − 3 ) → p 1 = 4.10 5 P a V 1   =   9   l