K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Biết tổng 3 đơn thức 5x;  x;  -3 x có giá trị là -6. Khi đó, giá trị của biến x là:A. \(\dfrac{-3}{2}\)                            B. \(\dfrac{3}{2}\)                               C. \(\dfrac{-2}{3}\)                            D. -3Câu 22: Bộ ba số đo nào dưới đây có thể là độ dài 3 cạnh góc vuông:A. 2cm; 3 cm; 5cm                             B. 12cm, 13cm, 5cmC. 3cm, 5cm, 7cm                               D. 4cm, 9cm, 12cmCâu 23: Cho DEF biết DE=...
Đọc tiếp

Câu 21: Biết tổng 3 đơn thức 5x;  x;  -3 x có giá trị là -6. Khi đó, giá trị của biến x là:

A. \(\dfrac{-3}{2}\)                            B. \(\dfrac{3}{2}\)                               C. \(\dfrac{-2}{3}\)                            D. -3

Câu 22: Bộ ba số đo nào dưới đây có thể là độ dài 3 cạnh góc vuông:

A. 2cm; 3 cm; 5cm                             B. 12cm, 13cm, 5cm

C. 3cm, 5cm, 7cm                               D. 4cm, 9cm, 12cm

Câu 23: Cho DEF biết DE= 5cm; EF = 10 cm; FD= 8cm. So sánh các góc của DEF ta có:

A. ∠F < ∠E < ∠D             B. ∠E < ∠D < ∠F           C. ∠D < ∠F < ∠E           D. ∠F  < D  < ∠E

Câu 24: Cho ABC đều có độ dài cạnh bằng 6cm. Kẻ AH vuông góc BC tại H. Độ dài đoạn thẳng AH là:

A. 3 cm                       B. 6cm                        C. √45 cm                              D. √27 cm

Câu 25: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là 3 cạnh của 1 tam giác

A. AB – BC > AC                               B. AB+ BC > AC                   

C. AB+ AC < BC                                D. BC > AB

Câu 26. Cho bảng “tần số”

Mốt của dấu hiệu M0 = ?

Giá trị (x)

105

110

115

120

125

130

 

Tần số (n)

5

4

6

10

3

2

N = 30

 

 

 

A. 115                              B. 120.                       C.130.                       D. 105

Câu 27: Điểm kiểm tra môn Toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:

8          9          7          10        5          7          8          7          9          8

6          7          9          6          4          10        7          9          7          8

Tần số học sinh có điểm 8 là:

A. 7.                                    B. 4.                                   C. 8.                   D. 5.

Câu 28: Câu nào đúng trong các câu sau :

A. Tần số là số giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

B. Tần số là số giá trị khác nhau của dấu hiệu.

C. Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.

D. Tần số là giá trị lớn nhất của dấu hiệu.

Câu 29: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm như sau: 7, 10, 7, 8, 7, 8, 6, 8. Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng:

A. 7, 8, 10, 7 Tần số tương ứng là: 2, 3, 1, 1.

B. 6,7, 8, 10 Tần số tương ứng là: 1, 3, 3, 1.

C. 7, 8, 10, 8 Tần số tương ứng là: 2, 1, 1, 3.

D. 7, 8, 10 Tần số tương ứng là: 2, 3, 1.

Câu 30. Số điểm tốt đạt được của một nhóm học sinh trong Học kỳ I được ghi lại trong bảng sau:

17

18

20

17

15

24

17

22

16

18

16

24

18

15

17

20

22

18

15

18

Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu?

A. 6.                                      B.7.                              C.8.                           D.9.

2
4 tháng 4 2022

vui lòng tách bớt ra giúp mik

4 tháng 4 2022

Có mỗi 10 câu thui mà gianroi

5 tháng 9 2015

câu 1 :Hiệu của 2 số bằng 120. Biết nếu cùng bớt mỗi số đi 19 đơn vị thì số lớn sẽ gấp đôi số bé. Tìm số lớn. Trả lời: Số bé là 

Vì cùng bớt 2 số đi 19 đơn vị nên hiệu vẫn không thay đổi. 
Số lớn sau khi bớt 19 đơn vị là : 120 : (2-1) x2 = 240
Số lớn ban đầu là : 240 +19 = 259

câu 2 :Hai lần số thứ ba:     621 – 121 = 500
Số thứ ba  500 : 2 = 250
Tổng của số thứ nhất và số thứ hai:  250 + 121 = 371
Số thứ nhất:   (371 – 21) : 2 =  175
Đáp số:  175 

câu 3:Sơ đồ tóm tắt:
Số thứ nhất:      |---------------|
Số thứ hai:        |---------------|---30----|               Tổng 3 số 615
Số thứ ba:         |---------------|----------|--15-|
Số thứ ba hơn số thứ nhất:  30 + 15 = 45
Ba lần số thứ nhất:  615 – (30 + 45) = 540
Số thứ nhất:   540 : 3 = 180
Sốp thứ hai:   180 + 30 = 210
Số thứ ba:      210 + 15 = 225
Đáp số:  180 ; 210 ; 225 

nho **** minh nha

2 tháng 1 2016

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuunnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\

Nhóm 1: 5x^2y^3;x^2y^3;1/2x^2y^3;x^2y^3

Tổng là 6,5x^2y^3

Nhóm 2: 10x^3y^2;-3x^3y^2;-5x^3y^2

Tổng là 2x^3y^2

Câu 1: Đơn thức 20x\(^2\)y\(^3\) chia hết cho đơn thức:  A. 15x\(^2\)y\(^3\)z                                          B. 4xy\(^2\)   C. 3x\(^2\)y\(^4\)                                              D. - 5x\(^3\)y\(^3\)Câu 2: Đa thức (x-4)2 +(x-4) được phân tích thành nhân tử là :  A. (x+4)(x+3)                                       B. (x-4)(x-5)  C. (x-4)(x-3)                                         D. (x+4)(x-4)Câu 3: Tính (7x+2y)2 +(7x-2y)2 -2( 49x2 -4y2)  A. 256x2...
Đọc tiếp

Câu 1: Đơn thức 20x\(^2\)y\(^3\) chia hết cho đơn thức:

  A. 15x\(^2\)y\(^3\)z                                          B. 4xy\(^2\) 

  C. 3x\(^2\)y\(^4\)                                              D. - 5x\(^3\)y\(^3\)

Câu 2: Đa thức (x-4)2 +(x-4) được phân tích thành nhân tử là :

  A. (x+4)(x+3)                                       B. (x-4)(x-5)

  C. (x-4)(x-3)                                         D. (x+4)(x-4)

Câu 3: Tính (7x+2y)2 +(7x-2y)2 -2( 49x2 -4y2)

  A. 256x2 +16y2                                                       B.  256x2

  C.  4y2                                                                            D.16y2                                                        Câu 7: Hình thang ABCD (AB//CD) , M là trung điểmAD, N là trung điểm BC. Biết: CD=8cm; MN=6cm. Độ dài đoạn AB là:

  A. 2cm            B.4cm              C.6cm                                D. 8cm 

Câu 8: Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu có:

  A. ∠A =∠C         B. AB//CD      C. AB=CD ; BC=AD     D. BC=DA 

3
30 tháng 10 2021

1. B

2. C

3.D

7.B

8.C

30 tháng 10 2021

1B  2C  3D  7B  8C

Câu 1: D

Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: C

23 tháng 6 2015

Câu 8 : số bé : 68

Câu 9 : số lớn : 151

Câu 10 : chưa nghĩ ra

12 tháng 10 2016

Tổng của 2 số bằng 260. Biết nếu cùng bớt mỗi số đi 6 đơn vị thì số lớn sẽ gấp 3 lần số bé. Tìm số bé. vậy số bé là bao nhiêu ?
 

6 tháng 6 2015

Câu 8:

Tổng số thứ 1 và số thứ 2 là:

(621+121):2=371

Số thứ 1 là:

(371-21):2=175

Câu 9:

Khi cùng bớt mỗi số đi 8 đơn vị thì tổng 2 số là:

274-8-8=258

Ta có sơ đồ khi bớt cả số bé số lớn 8 đơn vị.

Số bé:  1 phần

Số lớn:  2 phần

Số lớn là:

258:(2+1)x2+8=180

Câu 10:

Tổng của 2 số khi thêm vào mỗi số 9 đơn vị là:

222+9+9=240

Ta có sơ đồ khi thêm mỗi số 9 đơn vị:

Số bé: Số lớn: 240 Số lớn là: 240:(2+1)x2-9= 151 Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

6 tháng 6 2015

câu 8 : 175

câu 9 : 180

câu 10 : 151

Câu 4. Cho đơn thức A= 8x^4 và hai đơn thức B= 5x^3 và C= 2x^5 . Chọn khẳng định đúng:A. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B    B. Đơn thức A chia hết cho đơn thức C. Đơn thức A không chia hết cho đơn thức    D. Đơn thức A chia hết cho cả đơn thức B và C Câu 40. Hai cạnh kề của hình bình hành tỉ lệ với 1 và 2 và chu vi của hình bình hành bằng 13cm. Khi đó độ dài hai cạnh kề của hình bình hành làA. 12cm và...
Đọc tiếp

Câu 4. Cho đơn thức A= 8x^4 và hai đơn thức B= 5x^3 và C= 2x^5 . Chọn khẳng định đúng:

A. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B    

B. Đơn thức A chia hết cho đơn thức

C. Đơn thức A không chia hết cho đơn thức    

D. Đơn thức A chia hết cho cả đơn thức B và C 

Câu 40. Hai cạnh kề của hình bình hành tỉ lệ với 1 và 2 và chu vi của hình bình hành bằng 13cm. Khi đó độ dài hai cạnh kề của hình bình hành là

A. 12cm và 18cm      B. 5cm và 10cm    

C. 15cm và 30cm      D. 9cm và 18cm

Câu 39. Nếu hình bình hành ABCD có góc A = 530 thì

A.Góc D= 530              B. Góc B= Góc C = 530.     C. Góc C= 1270            D. Góc D= 127

Câu 37.  Hãy chọn khẳng định sai?

A. Tứ giác có các cặp cạnh đối song song là hình bình hành.

B. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

C. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

D. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành.

Câu 36. Cho hình hình thang ABCD có AB//CD độ dài đường trung bình EF= 7cm và  AB/CD=3/4 Khi đó độ dài hai đáy AB và CD lần lượt là

A. 6cm và 8cm.                                      B. 8cm và 6cm.                

C. 3cm và 4cm.                                      D. 4cm và 3cm.

Câu 34: Cho tứ giác ABCD có góc  A= 750,B= 1050 , C= 800Khi đó số đo của  góc D bằng :

A. 100 0         B. 1050                    C. 750                             D.  800

Câu 32. Cho tứ giác ABCD có AB//CD và góc A= góc B , hãy chọn khẳng định đúng

A. Tứ giác ABCD là hình bình hành.

B.  Tứ giác ABCD là hình thang cân.

C. Tứ giác ABCD là hình thang vuông.  

D. Tứ giác ABCD có góc bằng nhau.

Câu 31. Khẳng định đúng là

A. Hình thang cân là tứ giác có hai cạnh đối song song.

B. Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau.

C. Hình thang cân là tứ giác có hai góc bằng nhau.

D. Hình thang cân là tứ giác có hai góc đối bằng nhau.

Câu 30. Cho x + y = 2 và xy = 1 giá trị của biểu thức x3 + y3 bằng:

A . 8             B. 6                         C. 4                       D.

1

Câu 4: B

Câu 19: C

Câu 20: A

Câu 21: D