K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2022

Vị hạt của quả bưởi ở trong quả bưởi :v

3 tháng 4 2022

hoa ko phải quả 

4 tháng 5 2021

Vì cây có hoa có cơ quan sinh sản  : hoa, quả, hạtHạt nằm kín trong quả. Nên cây có hoa gọi là cây hạt kín (thực vật hạt kín).

4 tháng 5 2021

Vì ở hoa, các lá noãn khép kín thành bầu mang noãn bên trong do đó khi tạo thành quả thì hạt (do noãn biến thành) cũng được nằm trong quả. Hạt như vây gọi là Hạt kín.

25 tháng 1 2022

tham khảo

Tên gọi này chỉ ra rằng các hạt không được hình thành trong các noãn hay bên trong quả, như ở thực vật hạt kín, mà được tìm thấy trên các vảy bắc của quả nón hoặc các cấu trúc tương tự. ...

TK gọi là thực vật hạt trần vì chúng sinh sản bằng hạt năm lộ trên các lá noãn hở
gọi là thực vật hạt kín vì có hoa quả hạt nắm trong hạt 

8 tháng 11 2016

Giới thiệu về cây định tả (cây gì?, được trồng ở đâu?, ai trồng?...).

- Tình cảm, suy nghĩ của em về loài cây đó (yêu thích, yêu quý, ấn tượng sâu sắc,…)

Tham khảo: Sân trường em (Sân vườn em) có trồng rất nhiều loài cây (che bóng mát, cây ăn quả, cây cho hoa…) nào là cây…. Nhưng trong đó, em thích nhất là…

  1. 2. Thân bài: viết thành từng đoạn (miêu tả kết hợp với so sánh, nhân hóa).

Đoạn 1: Tả bao quát

+ Nhìn từ xa, cây… (như thế nào? giống với sự vật gì?...)

+ Tả chiều cao của cây (so sánh…).

+ Tả thân cây…(to, không to lắm, khoảng chừng…), có nhiều cành…

Đoạn 2: Tả chi tiết

+ Lá: hình dáng, màu sắc (khi lá non, trưởng thành, lá già; khi mùa thay đổi…)

+ Hoa, nụ hoa, cánh hoa: hình dáng, màu sắc, hương thơm, ong bướm bay đến hút mật…

+ Qủa: hình dáng, màu sắc (khi trái non, trái già, trái chín), hương thơm, mùi vị..(tả thêm hạt nếu có…).

+ Vỏ cây: sần sùi hay trơn láng…

+ Rễ cây: hình dáng, màu sắc (ngoằn ngoèo, cong cong, uốn lượn, như những chú rắn, có màu nâu…).

Đoạn 3: Tả bổ sung

+ Tả công dụng, lợi ích của cây đối với em, mọi người…

+ Tả sự gần gũi, chăm sóc giữa em với cây…

+ Tả các con vật liên quan đến cây (chim chóc, ong bướm…).

  1. 3. Kết bài:

- Khẳng định tình cảm của em đối với cây (vô cùng…).

- Nêu lời hứa hoặc ước mong của em về loài cây đó…

Tham khảo: Em vô cùng yêu quý cây…Ứơc mong sao cây luôn mãi…(Hoặc nêu lời hứa của mình: Chăm sóc, tưới nước, bón phân...).

6 tháng 10 2017

A. Mở bài: Giới thiệu về loài cây em yêu.

B. Thân bài:

1. Biểu cảm về các đặc điểm của cây:

  • Em thích màu của lá cây...
  • Cây đơm hoa vào tháng... và hoa đẹp như...
  • Những trái cây lúc nhỏ... lúc lớn... và khi chín... gợi niềm say xưa hứng thú ra sao?
  • Miêu tả lại niềm thích thú khi được hái những trái cây và thưởng thức nó.
  • Mỗi khi mùa quả qua đi, trong em lại nhóm lên một cảm giác đợi mong mùa quả mới như thế nào?
  • Với riêng em, em thích nhất đặc điểm gì ở loài cây đó?

2. Có thể kể một kỉ niệm sâu sắc của bản thân với loài cây trên (ví dụ: Kỉ niệm đầu tiên khiến em yêu thích loài cây đó...).

C. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm yêu quý của em với loài cây.

26 tháng 4 2016

Vì thực vật hạt kín là loài có hạt noãn nằm trong bầu. Bầu nằm trong hạt. Hạt nằm trong thịt quả. Bên ngoài quả có một lớp vỏ ( có loài cứng, có loài mềm) bảo vệ quả. Nếu trong tự nhiên khi quả rơi xuống sẽ có chất dinh dưỡng có sẵn để nuôi cây ( thịt quả). khi nó mọc lên sẽ có rễ, thân lá đầy đủ. Ngoài ra nó sinh sản bằng hoa, quả sẽ duy trì nòi giống cho cây.

26 tháng 4 2016

- Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất 
- Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp 
- Về phương thức sinh sản: 
+ Thụ phấn bằng gió, côn trùng... 
+ Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt 
- Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống

17 tháng 3 2022

D

12 tháng 1 2019

Đáp án C

Trong sinh sản của thực vật hạt kín, quá trình thụ tinh lại được gọi là thụ tinh kép vì mỗi hạt phấn tạo ra 2 tinh tử, 1 tinh tử thụ tinh với noãn trong túi phôi tạo hợp tử, tinh tử còn lại thụ tinh với tế bào trung tâm tạo thành tế bào 3n.

14 tháng 4 2022

Chọn C , vì  đại diện của ngành hạt kín là : những cây có hạt bên trong quả VD như : nhãn , bưởi , sầu riêng , mít ,....

Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:A. Hạt được dấu kín trong quả.B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).C. Quả có khi không tự mở nên không phát tán được hạt ra ngoài.D. Có hạt.Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:A. Có nhiều cây to, nhỏ.B. Có quả và hạt.C. Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa...
Đọc tiếp

Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:
A. Hạt được dấu kín trong quả.
B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).
C. Quả có khi không tự mở nên không phát tán được hạt ra ngoài.
D. Có hạt.
Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
A. Có nhiều cây to, nhỏ.
B. Có quả và hạt.
C. Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.
D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.
Câu 3. Bầu nhụy ở hoa của cây hạt kín tạo thành từ
A. các lá noãn hở.
B. các lá noãn khép kín.
C. cánh hoa.
D. lá đài.
Câu 4. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
A. Cây nhãn, cây rêu, cây ớt.
B. Cây thông, cây lúa, cây đào.
C. Cây dương xỉ, cây cải, cây dừa.
D. Cây bàng, cây nhãn, cây ban.
Câu 5. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là:
A. Quả và nón.
B. Hoa, quả, hạt.
C. Túi bào tử.
D. Nón đực và nón cái.
Câu 6. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm:
A. Kiểu gân lá.
B. Kiểu thân.
C. Số lá mầm trong phôi của hạt.
D. Dạng rễ.
Câu 7. Hệ rễ của thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì?
A. Giảm ô nhiễm môi trường.
B. Giúp giữ đất, chống xói mòn, sụt lở đất.
C. Tăng lượng mưa của khu vực.
D. Điều hòa khí hậu.
Câu 8. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá mồng tơi B. Lá chuối C. Lá khoai tây D. Lá xà cừ
Câu 9. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
A. Hoa sữa. C. Sâm Ngọc Linh.
B. Na. D. Súp lơ.
Câu 10. Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm
cảnh, lại vừa là cây làm thuốc?
A. Sen.       B. Cần sa. C. Mít.       D. Dừa.
Câu 11.Cây nào dưới đây là cây công nghiệp?
A. Mướp đắng. B. Lúa. C. Bắp cải. D. Cà phê.
Câu 12. Cây nào dưới đây chứa chất độc gây hại cho sức khỏe cho con người?

A. Mướp đắng . B. Lúa . C. Thuốc lá. D. Rau muống.
Câu 13. Tính chất đặc trưng nhất của cây Hạt kín là?
A. Có rễ, thân, lá thực sự.                     
B. Có lá noãn hở.
C. Có sự sinh sản bằng hạt.                 
D. Có hoa, quả, hạt, hạt nằm trong quả.
Câu 14. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
A. Có nhiều cây to và sống lâu năm.
B. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.
C. Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.
D. Có quả và hạt.
Câu 15. Nhận xét đúng nhất về môi trường sống của cây hạt kín là:
A. Môi trường sống ở vùng đồi núi.
B. Môi trường sống ở vùng đồng bằng.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Môi trường sống ở vùng khí hậu nhiệt đới.
Câu 16. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
A. Cây nhãn, cây rêu, cây ớt.
B. Cây thông, cây xoài, cây đào.
C. Cây phượng, cây nhãn, cây ban.
D. Cây dương xỉ, cây cải, cây dừa.
Câu 17. Cơ quan sinh sản không phải của thực vật hạt kín là:
A. Túi bào tử, nón.
B. Hoa, quả, hạt.
C. Hạt Một lá mầm, hạt Hai lá mầm.
D. Hoa đực và hoa cái.
Câu 18. Có thể nhận biết cây một lá mầm và hai lá mầm nhờ những dấu hiệu bên
ngoài nào:
A. Số lá mầm trong phôi của hạt.
B. Kiểu thân, số lá mầm trong phôi của hạt.
C. Có rễ, thân, lá.
D. Dạng rễ, kiểu thân, kiểu gân lá, số cánh hoa.
Câu 19. Bộ phận nào của thực vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giữ đất,
chống sụt lở đất?
A. Rễ.  B. Hoa. C. Lá. D. Thân.
Câu 20. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
A. Hoa sữa. B. Xoài.
C. Tam thất. D. Rau muống.
Câu 21. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá chuối. B. Lá thông. C. Lá khoai tây. D. Lá rau ngót.
Câu 22. Cây nào dưới đây vừa là cây ăn quả vừa là cây lấy gỗ?
A. Cây mít. B. Tam thất.
C. Dâu tây. D. Su hào.
Câu 23. Cây nào dưới đây là cây lương thực?
A. Hoa hồng. B. Tam thất.
C. Xoài. D. Lúa.
Câu 24. Cây nào dưới đây được dùng để sản xuất chất gây nghiện?

A. Anh túc. B. Cà phê.
C. Chè. D. Ca cao
BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1
a) Virut có hình dạng, cấu tạo, đời sống, vai trò như thế nào?
b) Bệnh covid 19 do vi khuẩn hay virut gây nên? Để phòng bệnh covid 19 em
cần phải làm gì?
Câu 2
a) Kể tên 4 cây một lá mầm, 4 cây hai lá mầm có ở địa phương em.
b) Phân biệt sự khác nhau giữa cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
Câu 3 Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào? Là người học sinh em cần có
thái độ như thế nào đối với việc hút thuốc lá và thuốc phiện?
Câu 4: Nêu đặc điểm của thực vật hạt kín? Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
Câu 5: Trình bày các vai trò của thực vật.

3

câu 1 

b) bệnh covid là do viruts gây nên

8 tháng 5 2021

Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:
B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).

Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.


Câu 3. Bầu nhụy ở hoa của cây hạt kín tạo thành từ
B. các lá noãn khép kín.

Câu 4. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
D. Cây bàng, cây nhãn, cây ban


Câu 5. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là:

D. Nón đực và nón cái.


Câu 6. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm:
C. Số lá mầm trong phôi của hạt.

Câu 7. Hệ rễ của thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì?
B. Giúp giữ đất, chống xói mòn, sụt lở đất.

Câu 8. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá mồng tơi


Câu 9. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
 C. Sâm Ngọc Linh.

Câu 10. Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm cảnh, lại vừa là cây làm thuốc?
A. Sen.