K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

Vì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

=>7n+6 và 6n+7 cùng chia hết cho d (d E N,d # 1)

=>(7n+6)-(6n+7) chia hết cho d

=>n-1 chia hết cho d

Mà 6n+7 chia hết cho d

=>(6n+7)-6(n-1) chia hết cho d

=>13 chia hết cho d

=>d E Ư(13)={1;13}

Mà d#1

=>d=13

=>n-1=13k (k E N)

=>n=13k+1

Vậy với n=13k+1 thì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

18 tháng 8 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/599733.html trong trang đó 

13 tháng 8 2016

GIỐNG CÂU CỦA MIK NÈ

13 tháng 8 2016

Gọi d là ước nguyên tố chung của 7n + 6 và 6n + 7

=> 7n + 6 chia hết cho d; 6n + 7 chia hết cho d

=> 6.(7n + 6) chia hết cho d; 7.(6n + 7) chia hết cho d

=> 42n + 36 chia hết cho d; 42n + 49 chia hết cho d

=> (42n + 49) - (42n + 36) chia hết cho d

=> 42n + 49 - 42n - 36 chia hết cho d

=> 13 chia hết cho d

Mà d nguyên tố => d = 13

+ Với d = 13 thì 7n + 6 chia hết cho 3; 6n + 7 chia hết cho 13

=> 7n + 6 - 13 chia hết cho 13; 6n + 7 - 13 chia hết cho 13

=> 7n - 7 chia hết cho 13; 6n - 6 chia hết cho 13

=> 7.(n - 1) chia hết cho 13; 6.(n - 1) chia hết cho 13

Mà (7;13)=1; (6;13)=1 => n - 1 chia hết cho 13

=> \(n=13.k+1\left(k\in N\right)\)

Vậy với \(n=13.k+1\left(k\in N\right)\)thì phân số 7n + 6/6n + 7 chưa tối giản hay rút gọn được

18 tháng 8 2016

Vì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

=>7n+6 và 6n+7 cùng chia hết cho d (d E N,d # 1)

=>(7n+6)-(6n+7) chia hết cho d

=>n-1 chia hết cho d

Mà 6n+7 chia hết cho d

=>(6n+7)-6(n-1) chia hết cho d

=>13 chia hết cho d

=>d E Ư(13)={1;13}

Mà d#1

=>d=13

=>n-1=13k (k E N)

=>n=13k+1

Vậy với n=13k+1 thì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

6 tháng 2 2019

B)

Vì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

=>7n+6 và 6n+7 cùng chia hết cho d (d E N,d # 1)

=>(7n+6)-(6n+7) chia hết cho d

=>n-1 chia hết cho d

Mà 6n+7 chia hết cho d

=>(6n+7)-6(n-1) chia hết cho d

=>13 chia hết cho d

=>d E Ư(13)={1;13}

Mà d#1

=>d=13

=>n-1=13k (k E N)

=>n=13k+1

Vậy với n=13k+1 thì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

6 tháng 2 2019

a) \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

=> 5.6 = x(1 + 2y)

=> x(1 + 2y) = 30 = 1 . 30 = 30 . 1 = 2 . 15 = 15 . 2 = 5 . 6 = 6. 5 = 3 . 10 = 10 .3

Vì 1 + 2y là số lẽ nên 1  + 2y \(\in\){1; 15; 3; 5}

Lập bảng : 

x 30 2 10 6
1 + 2y 1 15 3 5
 y 0 7 1 2

Vì x và y là số nguyên tố nên ....

7 tháng 6 2016

7n + 6/6n+7 = 7n+6+1/6n+7-1 = 7n+7/6n+6 = 7(n+1) / 6(n+1) = 7/6 => n=mấy phân số đều tối giản 

21 tháng 3 2018

hình như là 1

ban tham khảo nhé;

18n + 3 = 7 3n + 1 3 6n + 1  rõ dàng các số 3 và 7 ; 3n + 1 và 6n + 1 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau. Vì vậy , để phân số  21n + 7 18n + 3  là phân số tối giản thì 6n + 1 không chia hết cho 7  Từ đó suy ra : n = - 7k + 1 ( k ∈ Z )