K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2023

Không có cho là nước sôi hay nhiệt độ nước hả em?

5 tháng 5 2023

không ạ

 

6 tháng 5 2021

undefined

20 tháng 7 2021

đổi \(200g=0,2kg\)

\(5l=5kg\)

\(500g=0,5kg\)

\(=>Qthu\left(nhom\right)=0,2.880\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)=5.4200.\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu=0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)

\(=>Qtoa=0,5.380\left(500-tcb\right)\left(J\right)\)

\(=>0,2.880\left(tcb-20\right)+5.4200\left(tcb-20\right)=0,5.380\left(500-tcb\right)\)

\(=>tcb\approx24,3^0C\)

20 tháng 7 2021

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)Q1=m1.c1(t1−t)=0,5.880.(100−t)=440(100−t)

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)Q2=m2.c1(t−t2)=0,8.4200.(t−20)=3360(t−20)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2Q1=Q2

⇒440(100−t)=3360(t−20)⇒440(100−t)=3360(t−20)

⇒t=29,260C

5 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=20^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ Q=693120J\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_________

\(a.Q_1=?J\\ b)m_2=?kg\)

Giải

a. Nhiệt lượng m​à nồi nhôm đã thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,3.880.80=21120J\)

b)  Khối lượng nước chưa trong nồi là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow693120=0,3.880.80+m_2.4200.80\\ \Leftrightarrow693120=21120+336000m_2\\ \Leftrightarrow m_2=20kg\)

7 tháng 5 2021

1. 

a, Nhiệt lượng mà nước thu vào:

Q1 = m1C. (t-t1)= 2.4200. (100- 20)= 672000J

b, Nhiêt lượng mà ấm nhôm thu vào:

Q2 = Q- Q1 = 707200- 672000=35200J

Khối lượng của ấm nhôm:

m2 = \(\dfrac{Q_2}{C_{nh}.\left(t-t_1\right)}\)\(\dfrac{35200}{800\left(100-20\right)}\)= 0,55kg

2.

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=400g=0.4kg\\ m_2=1,5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nồi nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,4.880.75+1,5.4200.75\\ \Leftrightarrow26400+472500\\ \Leftrightarrow498900J\)

2 tháng 5 2023

TT

mAl = 400g = 0,4kg

mn = 1,5 kg

t10 = 250C

t20 = 1000C  \(\Rightarrow\) Δt0 = 750C

cAl = 880 J/kg . k

c= 4200 J/kg . k

Q = ? J

Giải

Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:

QAl = mAl . cAl . Δt0 = 0,4 . 880 . 75 = 26400 J

Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:

Qn = mn . cn . Δt= 1,5 . 4200 . 75 = 472500 J

Nhiệt lượng cần cung cấp đun sôi nồi nước là:

Q = QAl + Qn = 26400 + 472500 = 453900 J

bài 1: 1 bếp dầu đun sôi 1,25kg nước đựng trong ấm nhôm khối lượng 0,4kg thì sau 12 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2,5kg nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi.biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK; của nước là 4200J/kgK và nhiệt cho biết dầu được cung cấp 1 cách đều đặn. Bài 2: có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn vào vào nhau trong 1...
Đọc tiếp

bài 1: 1 bếp dầu đun sôi 1,25kg nước đựng trong ấm nhôm khối lượng 0,4kg thì sau 12 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2,5kg nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi.biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK; của nước là 4200J/kgK và nhiệt cho biết dầu được cung cấp 1 cách đều đặn. 

Bài 2: có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn vào vào nhau trong 1 nhiệt lượng kế, chúng có khối lượng lần lượt là 1kg,10kg,5kg có nhiệt dung riêng tương ứng:2000J/kgK; 4000J/kgK; 2000J/kgK và có nhiệt độ lần lượt 10*C; 20*C; 60*C.

a) Xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng.

b) Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp nóng lên thêm 6*C biết khi trao đổi nhiệt không có chất nào bay hơi hay đông đặc.

Bài 3: 1 hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là 1kg; 2kg; 3kg và nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng là 2000J/kgK và 10*C; 4000J/kgK và 10*C; 3000J/kgK và 50*C. Tính nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng.

0
3 tháng 5 2023

a.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Q_1=0,3\cdot880\cdot75=19800\left(J\right)\\Q_2=2,5\cdot4200\cdot75=787500\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2=19800+787500=807300\left(J\right)\)

b. 

Ta có: \(Q_1'=0,3\cdot380\cdot75=8550\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q'=Q_1'+Q_2=8550+787500=796050\left(J\right)\)

3 tháng 5 2023

 

Nhiệt lượng cần thiết để truyền cho cả ấm nhôm và nước là:

Q=Q1+Q2

⇔Q=m1.c1.Δt+m2.c2.Δtm1=c11.Δt+m2.c2.Δt

⇔Q=0,5.880.80+3.4200.80

⇔Q=35200+1008000

⇔Q=1043200J

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow1.880\left(100-60\right)=2,5.4200\left(60-t_2\right)\\ \Rightarrow t_2=56,64^o\)

30 tháng 4 2022

m1 = 1kg

c1 = 880 J/kg.K

t1 = 100 độ C 

m2 = 2,5 kg

c2 = 4200 J/kg.K

t2 = 60 độ C

Qtỏa = 1 . 880 . ( 100 - t ) = 88 000 - 88 000t

Qthu = 2,5 . 4200 ( 100 - t ) = 1 050 000 - 10 500t 

Qthu = Qtỏa

=> 1 050 000 - 10 500t = 88 000 - 88 000 t

<=> 1 050 000 - 10 500t - 88 000 + 88 000t = 0

<=> 962 000 - 77500t = 0

<=> 77 500t = 962 000

=> t = 12 độ C

Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là 12 độ C