K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2021

Cacbon Dioxit , em xem xét kĩ lại câu trả lời của mình nhé !

Thành phần của không khí: Nitơ (78%), Ôxi (21%), hơi nước và các khí khác (1%).

\(\Rightarrow\)Nitơ chiếm tỉ lệ lớn nhất.

Lộn, khí ni tơ

Tham Khảo

Trong thành phần chứa 1% còn lại là hỗn hợp những chất khí khác trong đó lớn nhất là Carbon Dioxit chiếm tỷ lệ lớn nhất, còn lại là Neon, Heli, Krypton, Hidro… Thành phần của không khí: Nitơ (78%), Ôxi (21%), hơi nước và các khí khác (1%).

  Câu 1: Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? A. Khí cacbonic. C. Hơi nước. B. Khí nitơ. D. Ôxi.Câu 2: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào A. nhiệt độ của khối khí. C. vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc. B. khí áp và độ ẩm của khối khí. D. độ cao của khối khí.Câu 3: Khối khí lạnh hình thành ở đâu? A. Vùng vĩ độ thấp. C. Biển và đại dương. B. Vùng vĩ độ cao. D. Đất...
Đọc tiếp

 

 

Câu 1: Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất? A. Khí cacbonic. C. Hơi nước. B. Khí nitơ. D. Ôxi.

Câu 2: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào A. nhiệt độ của khối khí. C. vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc. B. khí áp và độ ẩm của khối khí. D. độ cao của khối khí.

Câu 3: Khối khí lạnh hình thành ở đâu? A. Vùng vĩ độ thấp. C. Biển và đại dương. B. Vùng vĩ độ cao. D. Đất liền.

Câu 4: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước? A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống. B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau. C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau. D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ? A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ. B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất. C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

Câu 6: Trên Trái Đất gồm có 7 đai khí áp cao và khí áp thấp, trong đó có A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp

Câu 7: Không khí luôn luôn chuyển động từ A. nơi khí áp thấp về nơi khí áp cao. B. biển vào đất liền. C. nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. D. đất liền ra biển.

Câu 8: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là A. sông ngòi. C. sinh vật. B. ao, hồ. D. biển và đại dương.

Câu 9: Tại sao không khí có độ ẩm? A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. B. Do mưa rơi xuyên qua không khí. C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. D. Do không khí có nhiều mây.

Câu 10: Trên Trái Đất có các đới khí hậu là A. một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. C. hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

Câu 11: Đới khí hậu nào thể hiện rõ đặc điểm của các mùa trong năm? A. Nhiệt đới. C. Hàn đới. B. Ôn đới. D. Cận nhiệt đới.

Câu 12: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? A. Cận nhiệt đới C. Cận nhiệt B. Hàn đới D. Nhiệt đới

Câu 13: Khoáng sản năng lượng (Nhiên liệu) là A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom B.Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,... C. Muối mỏ, Apatit, kim cương, đá vôi, cát, sỏi... D. Đồng, chì, kẽm, bạc, vàng

Câu 14: Mỏ nội sinh được hình thành do A. Mắc ma và tác dụng của nội lực B. Mắc ma và tác dụng của ngoại lực C. Quá trình tích tụ vật chất và nội lực D. Quá trình tích tụ vật chất và ngoại lực

Câu 15: Mỏ ngoại sinh là: A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom B. Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,... C. Đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,.. D.Than, cao lanh, đá vôi

Câu 16: Mỏ khoáng sản được hình thành cách đây bao lâu A. Vài trăm năm B. Vài ngàn năm C. Hàng vạn, hàng triệu năm D.Vài triệu năm

 

Bài 1 Khoáng sản là gì? Căn cứ vào công dụng khoáng sản được chia thành mấy nhóm (kể tên)? Em hãy kể tên một số loại khoáng sản ở Việt Nam?

Bài 2 Hãy trình bày đặc điểm của đới nóng (nhiệt đới)?

Bài 3 Dựa vào bảng sau: Lượng mưa của Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đơn vị (mm) 18 26 43 90 188 239 288 318 265 130 43 23 Hãy tính lượng mưa trong năm của Hà Nội. 

 

 

 

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP EM VỚI.MAI EM THI RỒI:((

0

Từ 2021 rồi vẫn đào, ghê vậy :v.

25 tháng 10 2023

Con người mắc bệnh rảnh rỗi đó =)))

4 tháng 10 2019

Thành phần của không khí: Nitơ (78%), Ôxi (21%), hơi nước và các khí khác (1%).

Đáp án: B

24 tháng 1 2018

Thành phần của không khí: Nitơ ( 78%) , Ôxi (21%) , hơi nước và các khí khác (1%).

Chọn: B

29 tháng 3 2022

Khí nitơ

26 tháng 11 2021

nitơ

26 tháng 11 2021

A

5 tháng 5 2016

Thành phần của đất gồm có đá phong hóa và chất hữu cơ, nước và không khí. Nhưng “phép kì diệu” ẩn trong một loại đất tốt chính là các sinh vật – như các động vật nhỏ, giun, côn trùng và vi khuẩn phát triển trong khi các thành phần khác của đất trong trạng thái cân bằng.

Câu 1. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảngA. 18km.B. 14km.C. 16km.D. 20km.Câu 2. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất làA. Khí nitơ.B. Khí cacbonic.C. Oxi.D. Hơi nước.Câu 3. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?A. Vùng vĩ độ thấp.B. Vùng vĩ độ cao.C. Biển và đại dương.D. Đất liền và núi.Câu 4. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 5. Trong tầng đối lưu,...
Đọc tiếp

Câu 1. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng

A. 18km.

B. 14km.

C. 16km.

D. 20km.

Câu 2. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. Khí nitơ.

B. Khí cacbonic.

C. Oxi.

D. Hơi nước.

Câu 3. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

Câu 4. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp cao?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 5. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi

A. 0,40C.

B. 0,80C.

C. 1,00C.

D. 0,60C.

Câu 6. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 7. Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?

A. Khí áp và độ ẩm khối khí.

B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.

C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí.

D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc.

Câu 8. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.

B. Tầng nhiệt.

C. Trên tầng bình lưu.

D. Tầng bình lưu.

Câu 9. Ở chân núi của dãy núi A có nhiệt độ là 290C, biết là dãy núi A cao 4500m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi A có nhiệt độ là

A. 1,50C.

B. 2,00C.

C. 2,50C.

D. 3,00C.

Câu 10. Khí áp là gì?

A. Các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển.

B. Sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất.

C. Thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển.

D. Sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất.

Câu 11. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?

A. Gió Mậu dịch.

B. Gió Đông cực.

C. Gió mùa.

D. Gió Tây ôn đới.

Câu 12. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào

A. 11 giờ trưa.

B. 14 giờ trưa.

C. 12 giờ trưa.

D. 13 giờ trưa.

Câu 13. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Khí áp kế.

B. Nhiệt kế.

C. Vũ kế.

D. Ẩm kế.

Câu 14. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là

A. sinh vật. 

B. biển và đại dương.

C. sông ngòi. 

D. ao, hồ.

Câu 15. Hãy chọn định nghĩa đúng về nhiệt độ không khí ?

A. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

B. Khi các tia bức xạ mặt trời đi không qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

C. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi thu lại lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

D. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất tương phản lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng

A. chí tuyến.

B. ôn đới.

C. Xích đạo.

D. cận cực.

Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu vùng Xích đạo có mưa nhiều nhất trên thế giới là do

A. dòng biển nóng, áp cao chí tuyến.

B. nhiệt độ thấp, độ ẩm và đại dương.

C. nhiệt độ cao, áp thấp xích đạo.

D. áp thấp ôn đới, độ ẩm và dòng biển.

Câu 18. Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ?

A. Mưa nhiều ở cực và cận cực; mưa nhỏ ở vùng nhiệt đới và xích đạo.

B. Mưa nhất nhiều ở ôn đới; mưa ít ở vùng cận xích đạo, cực và cận cực.

C. Mưa rất lớn ở vùng nhiệt đới; không có mưa ở vùng cực và cận cực.

D. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến

Câu 19. Đâu là cách tính nhiệt độ trung bình tháng nào dưới đây là đúng?

A. Tổng nhiệt độ các ngày chia số ngày

B. Tổng nhiệt độ các ngày cộng số ngày

C. Tổng nhiệt độ các ngày nhân số ngày

D. Tổng nhiệt độ các ngày chia số giờ

Câu 20. Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao, do các vùng vĩ độ thấp có

A. khí áp thấp hơn.

B. độ ẩm cao hơn.

C. gió Mậu dịch thổi.

D. góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn hơn.

 

 

12
12 tháng 3 2022

C

12 tháng 3 2022

nhiều quá ạ