K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

Xa-xa-cô ơi bạn hãy yên tâm nghỉ nhé. Bạn đã cho tôi biết sự đau khổ của chiến tranh.Tôi ghét chiến tranh,ghét những kẻ đã làm bạn và những dân tộc Việt Nam chịu kham khổ

12 tháng 3 2022

Tham khảo

Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói: Mình rất xúc động và khâm phục tinh thần, nghị lực và niềm tin yêu cuộc sống của bạn. Cũng rất thương bạn. Cái chết của các bạn làm mình nghĩ càng phải thêm yêu hòa bình và tận lực bảo vệ nó.
Xa-xa-ca=>Xa-xa-cô

12 tháng 3 2022

tham khảo

   Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản.

   Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử.

   Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con.

   Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".

Kính thưa Xa-đa-cô,

Đầu tiên, cho em phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với sự hiện diện tại đất nước Nhật Bản của Xa-đa-cô, vị tượng đài truyền cảm hứng và biểu tượng đoàn kết của thế giới.

Khi em đến đất nước Nhật Bản, em cảm nhận được sự hòa hợp và sự đoàn kết mạnh mẽ của người dân, không chỉ trong Nhật Bản mà còn trên khắp năm châu. Điều này khiến em rất ngưỡng mộ và khát khao rằng cả thế giới sẽ sống trong hòa bình và sự đồng lòng.

Em, như một đại diện cho trẻ em toàn thế giới, muốn truyền tải thông điệp về lòng đoàn kết và khát vọng hòa bình tới Xa-đa-cô. Rằng chúng em, dù đến từ các quốc gia, từng nền văn hóa và có thậm chí là các lục địa khác nhau, đều tin rằng chúng ta có thể sống cùng nhau và xây dựng một tương lai tươi sáng.

Chúng em muốn truyền tải thông điệp này tới mọi người, bằng cách xây dựng một thế giới không có biên giới và không có bất đồng, mà chỉ có tình yêu và hiểu biết. Chúng em tin rằng sóng gió và khó khăn trong cuộc sống là phần của chặng đường chinh phục giấc mơ hòa bình, và rằng qua sự đoàn kết, chúng ta có thể vượt qua mọi trở ngại.

Lòng biết ơn và tình yêu của chúng em dành cho Xa-đa-cô là to lớn và chân thành. Chúng em hy vọng rằng thông điệp này sẽ vươn xa, cảm hóa mọi người và góp phần xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn cho tương lai.

Xin chân thành cảm ơn Xa-đa-cô đã lắng nghe, và mong rằng thông điệp này sẽ mang lại niềm hi vọng cho mọi người trên toàn cầu.

Trân trọng,

Một đại diện của trẻ em khắp năm châu.

26 tháng 9 2023

Điều đầu tiên,tôi sẽ gấp một nghìn con sếu bằng giấy (1000 con ).Tôi sẽ nói và chúc cô bé Xa-đa-cô xa xa ki (Nhật Bản ) mong rằng trái đất của Nhật sẽ mãi mãi hòa bình hơn nữa.Ko muốn trái của cô bé phải chiến tranh hoặc đấu tranh gì cả.

Chúc bn hok tốt

5 tháng 10 2021

Ở bài tập đọc Những con sếu bằng giấy.

5 tháng 10 2021

Mình cần gấp mà hông bt làm

Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói: Mình rất xúc động và khâm phục tinh thần, nghị lực và niềm tin yêu cuộc sống của bạn. Cũng rất thương bạn. Cái chết của các bạn làm mình nghĩ càng phải thêm yêu hòa bình và tận lực bảo vệ nó.

tích mk nha

1. Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
Trả lời:
Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.

2. Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
Trả lời:
Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy vì cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng, cô sẽ khỏi bệnh.

3. Các bạn nhỏ đã làm gì:
a. Để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô?
b. Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
Trả lời:
a. Để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô các bạn nhỏ trên khắp hành tinh đã gấp những con sếu bằng giấy gửi cho Xa-xa-cô.
b. Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình, khi Xa-xa-cô chết, các bạn nhỏ đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử giết hại. Chân tượng đài khắc những lời nói lên nguyện vọng mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình của các bạn.

4. Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-xa-cô?
Trả lời:
Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói: Cái chết của các bạn làm tôi thêm yêu hòa bình và tận lực bảo vệ nó.

29 tháng 9 2019

1. Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
Trả lời:
Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.

2. Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
Trả lời:
Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy vì cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng, cô sẽ khỏi bệnh.

3. Các bạn nhỏ đã làm gì:
a. Để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô?
b. Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
Trả lời:
a. Để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô các bạn nhỏ trên khắp hành tinh đã gấp những con sếu bằng giấy gửi cho Xa-xa-cô.
b. Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình, khi Xa-xa-cô chết, các bạn nhỏ đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử giết hại. Chân tượng đài khắc những lời nói lên nguyện vọng mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình của các bạn.

4. Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-xa-cô?
Trả lời:
Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói: Cái chết của các bạn làm tôi thêm yêu hòa bình và tận lực bảo vệ nó.

3 tháng 11 2018

Học sinh có thể tự nói lên suy nghĩ của mình.

* Gợi ý: Tôi căm ghét chiến tranh./ Cái chết của bạn làm cho chúng tôi hiểu rõ về sự tàn bạo của chiến tranh./ Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải biết yêu hòa bình, bảo vệ hòa bình trên trái đất…

18 tháng 6 2017

- Hai quả bom nguyên tử của nước Mỹ thả xuống nước Nhật và tàn dư phóng xạ đã cướp đi sinh mạng của cô bé Xa-ra-cô Xa-ra-ki va hơn nửa triệu người dân Nhật Bản.

- Việc trẻ em trên khắp nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới gửi hàng trăm con sếu giấy đã thể hiện sự cảm thông, chia sẻ sâu sắc đến đến cho Xa-ra-cô. Tất cả mọi người đều muốn nói lên rằng: chúng tôi luôn ở bên cạnh bạn, Xa-ra-cô.

- Qua câu chuyện trên em thấy rằng chiến tranh thật tàn nhẫn và đáng sợ. Chỉ hai quả bom đã cướp đi sinh mạng của hơn nửa triệu người. Và hòa bình thật đáng quý.

1 tháng 5 2016

Quê mẹ em ở Huế. Sau khi tốt nghiệp Đại học sư phạm, mẹ theo chồng vào Nam sinh sống. Công việc bộn bề khiến mẹ ít có dịp về quê. Mẹ thường ao ước một ngày nào đó được trở lại xứ Huế yêu thương, thăm mái trường xưa cùng thầy cô, bạn bè gắn bó với bao kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. Mong ước ấy giờ đây vẫn chưa thành hiện thực nhưng có một điều an ủi mẹ rất nhiều là mẹ được bác Tâm bạn học cũ cho địa chỉ của thầy Huệ – người thầy chủ nhiệm lớp 12A năm xưa. Sau khi về hưu, thầy đã vào thành phố Hồ Chí Minh sống cùng con cháu. Mẹ em vui lắm, háo hức chờ đợi ngày được gặp mặt người thầy mà mẹ vô cùng kính mến và khâm phục.

 

Ngày 20 tháng 11 năm ngoái, mẹ cho em đi theo đến chúc mừng thầy giáo cũ. Suốt dọc đường, mẹ kể cho em nghe nhiều điều tốt đẹp về thầy Huệ – một giáo viên Văn hổi tiếng, niềm tự hào của nhiều thế hệ học sinh trường Quốc học Huế.

 

 

 Nhà thầy đây rồi! Căn nhà cấp bốn khá rộng cất giữa mảnh vườn sum suê cây trái nằm cặp mé sông Sài Gòn. Lối vào hai bên trồng bông bụt, hoa nở đỏ thắm, rung rinh như những chiếc đèn lồng treo thấp thoáng trong đám lá xanh. Trước thềm viền một hàng cỏ tóc tiên xùm xòa trông thật đẹp. Mẹ em nhấn chuông, vẻ hồi hộp hiện rõ trên nét mặt. Mẹ mong rằng người mở cổng sẽ chính là thầy Huệ. Một cụ già thong thả bước ra, mái tóc và chòm râu bạc trắng nhiưng đôi mắt vẫn tinh anh. Cụ cất giọng trầm ấm hỏi: -    Xin lỗi! Quý cô cần gặp ai? Không nén nổi cảm xúc, mẹ em nghẹn ngào đáp: -    Dạ thưa… thầy có phải là thầy Huệ?! Em là Hương Liên, học sinh lớp 12A do thầy chủ nhiệm, khóa 80 – 81 của trường Quốc học Huế. Thầy có còn nhớ em không? Thầy giáo già nhíu đôi lông mày, vẻ nghĩ ngợi rồi chợt reo lên khe khẽ: -    Hương Liên?! Có phải Hương Liên ở Gia Hội không? Thầy nhớ ra rồi! Xin mời vô nhà! Nãy giờ, em vẫn đứng nép sau lưng mẹ, mắt không rời gương mặt phúc hậu của thầy. Mẹ đẩy nhẹ em ra phía trước rồi giới thiệu: 

-    Thưa thầy! Đây là Yến Nhi, con gái út của em. Cháu đang học lớp 6. Chào ông đi con!

 

 

Em bẽn lẽn cúi đầu, vòng tay chào người thầy đáng kính của mẹ.

Thầy xoa đầu em cười và nói:-    Cháu ngoan lắm! Giống mẹ ghê nhỉ?! Tên cháu cũng hay nữa. Yến Nhi tức là con chim én nhỏ đó cô bé ạ!

 Không hiểu sao khi nghe giọng nói trầm ấm, vui vẻ của thầy giáo già, em có cảm giác thân thương, quen thuộc như đối với ông ngoại của mình. Hơn một giờ đồng hồ, hai thầy trò ôn lại chuyện xưa. Thầy nhắc nhở và hỏi thăm những học trò cũ của mình, trong đó không ít người đã trở nên nổi tiếng. Mẹ em xúc động nói: 

-    Thưa thầy! Em xin cảm ơn thầy vì thầy đã động viên em kiên trì theo đuổi con đường đã chọn. Em cũng báo để thầy mừng là năm ngoái, em được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú. Em đã học tập được ở thầy rất nhiều điều trong nghề nghiệp cũng như trong cuộc sống. Cây bút thầy tặng khi em được giải nhất học sinh giỏi Văn khối 12 của thành phố Huế, giờ đây em vẫn giữ. Mỗi lần nhìn cây bút ấy là em lại nhớ tới thầy.

Thầy giáo già cười hiền từ: -    Xin chúc mừng em! Như vậy là thầy có thêm được một đồng nghiệp tốt. Thầy tin rằng em sẽ đạt được nhiều thành tích trong tương lai.
Khi từ biệt, thầy giáo già nắm tay em và hỏi: -    Cháu gái có thích nghề dạy học không? Nghề này tuy nghèo nhưng vui. Đào tạo được những học sinh như mẹ cháu, ông thấy không có gì quý bằng, cháu ạ! Trên đường về, mẹ tiếp tục kể cho em nghe về người thầy giáo cũ. Em thấy rằng tình nghĩa thầy trò đậm đà, sâu sắc quả là đáng quý!