K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

undefined

3 tháng 5 2020

A B C D F E

a) Vì tam giác BAC vuông tại A 

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 ( đl pytago )

=> BC^2 = 5^2 + 7^2 = 74

=> BC = căn bậc 2 của 74

b) 

 Xét tam giác ABE; tam giác DBE có :

AB = DB ( gt)

góc ABE = góc DBE ( gt)

BE chung

=> tam giác ABE = tam giác DBE (c.g.c) - đpcm

c)

Vì tam giác ABE = tam giác DBE (câu b)

=> AE = DE

Xét tg AEF ⊥ tại A; tg DEC ⊥ tại D:

AE = DE (c/m trên)

g AEF = g DEC (đối đỉnh)

=> tg AEF = tg DEC (cgv - gn) - đpcm

=> EF = EC 

d)

Do tam giác AEF = tam giác DEC (câu c)

=> AE = DE

=> E ∈ đường trung trực của AD (1)

Lại do AB = BD (gt)

=> B ∈ đường trung trực của AD (2)

Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AD. - đpcm

8 tháng 5 2022

undefined

\(\text{a)Xét }\Delta ABC\text{ vuông tại A có:}\)

\(BC^2=AB+AC^2\left(\text{định lí Py ta go}\right)\)

\(\Rightarrow BC^2=5^2+7^2=25+49=74\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{74}\left(cm\right)\)

\(\text{b)Xét }\Delta ABE\text{ và }\Delta DBE\text{ có:}\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\left(gt\right)\)

\(BE\text{ chung}\)

\(BA=BD\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta DBE\left(c-g-c\right)\)

\(\text{c)Xét }\Delta AEF\text{ và }\Delta DEC\text{ có:}\)

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)

\(\widehat{FAE}=\widehat{CDE}=90^0\left(gt\right)\)

\(AE=DE\left(\Delta ABE=\Delta DBE\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEF=\Delta DEC\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow EF=EC\left(\text{hai cạnh tương ứng}\right)\)

\(\text{d)Gọi O là giao điểm của BE và AD}\)

\(\text{Xét }\Delta ABO\text{ và }\Delta DBO\text{ có:}\)

\(BO\text{ chung}\)

\(BA=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABO}=\widehat{DBO}\left(\Delta ABE=\Delta DBE\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta DBO\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\text{Mà chúng kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{DOB}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow BE\perp AD\)

\(\text{Mà AO=DO}\left(\Delta AOB=\Delta DOB\right)\)

\(\Rightarrow BE\text{ là đường trung trực của đoạn thẳng AD}\)

8 tháng 5 2022

cảm ơn bạn nghe thank you mà làm thế này đúng ko bạn:

a) Vì tam giác BAC vuông tại A

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 ( đl pytago )

=> BC^2 = 5^2 + 7^2 = 74

=> BC = căn bậc 2 của 74

b)

Xét tam giác ABE; tam giác DBE có :

AB = DB ( gt)

góc ABE = góc DBE ( gt)

BE chung

=> tam giác ABE = tam giác DBE (c.g.c) - đpcm

c)

Vì tam giác ABE = tam giác DBE (câu b)

=> AE = DE

Xét tg AEF ⊥ tại A; tg DEC ⊥ tại D:

AE = DE (c/m trên)

g AEF = g DEC (đối đỉnh)

=> tg AEF = tg DEC (cgv - gn) - đpcm

=> EF = EC

d)

Do tam giác AEF = tam giác DEC (câu c)

=> AE = DE

=> E ∈ đường trung trực của AD (1)

Lại do AB = BD (gt)

=> B ∈ đường trung trực của AD (2)

Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AD. - đpcm

3 tháng 12 2021

1) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

+ BM chung.

+ AB = DB (gt).

+ ^ABE = ^DBE (do BE là phân giác ^ABD).

=> Tam giác ABE = Tam giác DBE (c - g - c).

2) Xét tam giác ABD có: BA = BD (Tam giác ABE = Tam giác DBE).

=> Tam giác ABD cân tại B.

Mà BE là phân giác ^ABD (gt).

=> BE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

Lại có: BE cắt AD tại M (gt).

=> BE vuông góc AD tại M (đpcm).

3) Xét tam giác FBC có: 

+ BN là trung tuyến (do N là trung điểm của CF).

+ BN là phân giác của ^FBC (do BE là phân giác ^ABD).

=> Tam giác FBC cân tại B.

=> BN là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> BN vuông góc FC. (1)

Vì tam giác FBC cân tại B (cmt). => ^BCF = (180- ^DBA) : 2.

Vì tam giác ABD cân tại B (cmt). => ^BDA = (180- ^DBA) : 2.

=> ^BCF = ^BDA.

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị.

=> AD // FC (dhnb).

Mà BE vuông góc với AD tại M (cmt).

=> BE vuông góc FC. (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm B, E, N thẳng hàng (đpcm). 

3 tháng 5 2019

a) Áp dụng pytago .

b) Xét t/g ABE; tg DBE:

AB = DB ( gt)

g ABE = DBE (suy từ gt)

BE chung

=> tg ABE = tg DBE (c.g.c)

c) Vì tg ABE = tg DBE (câu b)

=> AE = DE

Xét tg AEF ⊥⊥ tại A; tg DEC ⊥⊥ tại D:

AE = DE (c/m trên)

g AEF = g DEC (đối đỉnh)

=> tg AEF = tg DEC (cgv - gn)

=> EF = EC

d) Do tg AEF = tg DEC (câu c)

=> AE = DE

=> E ∈∈ đg trung trực của AD (1)

Lại do AB = BD (gt)

=> B  đg trung trực của AD (2)

Từ (1) và (2) => BE là đg trung trực của AD.

1 tháng 5 2020
  • 544rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhtttttrfffffffffffffffffffffffffffffffffffrrrrrrrrrrrrrrreeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeennnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
8 tháng 8 2016

a) dùng pyta go

b) = nhau theo trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông

c) dựa vào kết quả câu b =>tam giác AEF=tam giác DEC

d)tam giác ABD cân có BE là phân giác =>đpcm

13 tháng 5 2019

a) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABC\)ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)Hay \(BC=\sqrt{6^2+8^2=10}\)

Ủng hộmi nha

13 tháng 5 2019

A B C D E

a) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A, AB = 6cm; AC = 8cm

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

     \(BC^2=6^2+8^2\)

     \(BC^2=36+64\)

    \(BC^2=100\)

    \(BC=10\)

Suy ra cạnh BC = 10cm

b) Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta BED\)ta có:

      \(\widehat{BAC}=\widehat{DEB}=90^o\)

         \(\widehat{B}\)chung

       \(BD=BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta BED\)

Vậy...     

1 tháng 6 2015

a)tg BAC vuông tại A suy ra AB^2+AC^2=BC^2(định lý pi-ta-go)

suy ra BC^2=5^2+7^2=74

suy ra BC=\(\sqrt{74}\)

b)tg ABE=tgDBE(ch cgv)suy ra AE=ED

c)tg AEF=DEC(g c g) suy ra EF=EC(2 cạnh tương ứng )

d)gọi I là giao điểm của AD và BE

ta có AB=BD suy ra tgABD cân tại B 

tg ABE=DBE(cmt) suy ra góc ABE=DBE mà BE nằm giữa 2 tia AB và BD suy ra BE là tia phân giác của góc ABD

tg cân ABD có BI là tia phân giác của góc ABD suy ra BI còn là đường trung trực của AD suy ra BE là đường trung trực của AD