K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi thời gian lên dốc là t1 và thời gian xuống dôc là t2

Theo đề, ta có: t1+t2=0,7 và 20t1=50t2

=>t1=0,5 và t2=0,2

Quãng đường dốc là:

S=20*0,5=10km

24 tháng 3 2022

Sau 1 giờ cả hai xe đi được là :

60 + 40 = 100 ( km )

Thời gian hai xe gặp nhau là :

150 : 100 = 1,5 ( giờ ) 

 Đổi : 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút 

Họ gặp nhau lúc :

6 giờ + 1 giờ 30 phút = 7 giờ 30 phút 

Đ/S :.........

100m=0,1km

Thời gian để xe máy vượt qua đoàn tàu là:

0,1/40=1/400(h)

MA=2*30=60km

MB=3*15=45km

AB=60+45=105km

2: Sau 2h xe 1 đi được 75*2=150km

Sau 2h xe 2 đi được 55*2=110km

Độ dài AB là:

150-110=40km

1: Độ dài AM là:

30*(8-6)=60km

Độ dài BM là;

15*(8-5)=45km

Độ dài AB là:

60+45=105km

Sau 2h anh Bình đi được 15*2=30km

Hiệu vận tốc hai xe là 40-15=25km/h

Hai xe gặp nhau sau là 30/25=1,2h=1h12'

Hai xe gặp nhau lúc:

7h+1h12'=8h12'

Nơi gặp nhau lúc:

1,2*40=48km

16 tháng 12 2021

=28-17+42-83

=(28+42)-(17+83)

=70-100

=-30

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

24 tháng 11 2021

\(2b,=\left(2x^3-4x^2-4x^2+8x-2x+4-9\right):\left(2x-4\right)\\ =\left[\left(2x-4\right)\left(x^2-2x-2\right)-9\right]:\left(2x-4\right)\\ =x^2-2x-2\left(\text{ dư -9}\right)\)