K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016

 Bài 1 :

a. AB//CD  (ABCD là hình bình hành)                                                                                                                                              M thuộc AB                                                                                                                                                                                  N thuộc CD                                                                                                                                                                              => BM // DN

Xét tứ giác AMCN có:

MB=DN (gt) 

BM// DN

=> tứ giác AMCN là hình bình hành

b. Gọi giao điểm của AC và BD là O

=> O là trung điểm của AC và BD (tính chất hình bình hành) 

 Hình bình hành MBND có

O là trung điểm của BD

MN là đường chéo hình bình hành MBND

O là trung điểm MM

=> MN đi qua O

=> AC,BD,MN đồng quy tại một điểm

c.

10 tháng 10 2016

Bài 2 :

a. AB = CD (ABCD là hình bình hành) 

Mà AB = BE (A đối xứng E qua B) 

=> CD=BE 

AB // CD (ABCD là hình bình hành) 

Mà E thuộc AC

=> CD//BE 

Xét tứ giác DBEC:

CD=BE (CM) 

CD//BE (CM) 

=> DBEC là hình bình hành

b.

1 tháng 3 2018

26 tháng 12 2020
Giúp mình đi mọi người
20 tháng 10 2020

Câu thứ nhất sai đề bạn ạ vì ko có tia đối của tia AD

4 tháng 6 2021

Vì BE vuông góc với AC tại E (E ϵAC) ⇒ góc BEC =\(90^0\)

Vì CF vuông góc với AB tại F (F ϵ AB) ⇒ góc BFC =\(90^0\)         

xét tứ giác BCEF có ;

góc BEC+BFC=\(90^0+90^0=180^0\)

mà hai góc ở vị trí kề nhau

⇒tứ giác BCEF là tgnt hay A,C,E,F cùng nằm trên một đtròn

b,

15 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC

Do đó: ED là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: ED//BF và ED=BF

hay BEDF là hình bình hành

21 tháng 10 2021

Còn phần b, c thì sao ạ

 

20 tháng 10 2023

Sửa đề: BC=2AB

a: \(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)

\(AF=FD=\dfrac{AD}{2}\)

mà BC=AD

nên BE=EC=AF=FD

Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

Do đó: ABEF là hình bình hành

mà BE=BA(=1/2BC)

nên ABEF là hình thoi

b: Xét ΔIFA có

FB là đường trung tuyến

\(FB=\dfrac{IA}{2}\)

Do đó: ΔIFA vuông tại F

=>IF\(\perp\) AD
mà AD//BC

nên \(IF\perp BC\)

c: Xét tứ giác BICD có

BI//CD

BI=CD

Do đó: BICD là hình bình hành

=>BC cắt ID tại trung điểm của mỗi đường

mà E là trung điểm của BC

nên E là trung điểm của ID

=>I,E,D thẳng hàng

30 tháng 10 2020

giúp em với


A


BCDFEOa, Vì tứ giác ABCD là hình hình hành

⇒ ⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD{AD // BCAD = BC AB = CDAB // CD

Vì AD // BC

⇒ AD // BE

Vì {AD = BCBE= BC{AD = BCBE= BC

⇒ AD = BE

Tứ giác EADB có

{AD // BEAD = BE{AD // BEAD = BE

⇒ Tứ giác EADB là hình bình hành (đpcm)

b, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE // BD (1)

Vì {AB = CDDF = CD{AB = CDDF = CD

⇒ AB = DF

Vì AB // CD

⇒ AB // DF

Tứ giác ABDF có

{AB = DFAB // DF{AB = DFAB // DF

⇒ Tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF // BD (2)

Từ (1), (2) ⇒ E, A và F thẳng hàng (đpcm)

c, Vì tứ giác EADB là hình bình hành

⇒ AE = BD (3)

Vì tứ giác ABDF là hình bình hành

⇒ AF = BD (4)

Từ (3), (4) ⇒ AE = AF

Vì {AE = AFE, A, F thẳng hàng {AE = AFE, A, F thẳng hàng 

⇒ A là trung điểm của EF

⇒ CA là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì DC = DF

⇒ D là trung điểm của EF

⇒ ED là đường trung tuyến của ΔCEF

Vì BE = BC

⇒ B là trung điểm của EC

⇒ FB là đường trung tuyến của ΔCEF

Như vậy

⎧⎩⎨⎪⎪CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF{CA là đường trung tuyến của ΔCEF ED là đường trung tuyến của ΔCEFFB là đường trung tuyến của ΔCEF

⇒ CA, ED, FB đồng quy (tại trọng tâm của ΔCEF) (đpcm)

 học tốt ;-;