K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

đề sai ùi bạn

7 tháng 8 2016

tại mình thấy cô ghi vậy á 

10 tháng 10 2015

ta có:

a-b chia hết cho 7

3a- 3b cũng chia hết cho 7

ta có: 3a-3b + 4b+3b 

= 7a chia hết cho 7

mà 3a-3b chia hết cho 7,  3a-3b + 4b+3b hay 7a chia hết cho 7 => 4b+3b chia hết cho 7

xong r

10 tháng 11 2017

Có : 7^2012 = 7^4.503 = (7^4)^503 = (...1)^503 = ....1 ( số ...1 có gạch ngang trên đầu nha ) => 7^2012^2014 = (...1)^2014 = ...1

       3^92 = 3^4.23 = (3^4)^23 = (....1)^23 = ....1 => 3^92^94 = (....1)^2014 = ...1

=> B = 1/2 . (....1 - ....1 ) = 1/2 . (....0)

=> B có tận cùng là 5 hoặc 0 => B chia hết cho 5 (ĐPCM)

30 tháng 5 2016

ta có a+b chia hết cho 5 thì tổng chữ số tận cùng của a và b là 5 hoặc 0

Lập bảng ra ta sẽ có bất cứ số nào lũy thừa 5 lên đều bất biến chữ số tận cùng nên sẽ chia hết cho 5^2

nhập hội ha

Có: a+5b chia hết cho 7

=> 2.(a+5b)\(⋮\) 7

 \(\Leftrightarrow2a+10b⋮7\)

 \(\Rightarrow2a+10-7b\) chia hết cho 7 ( do 7b chia hết cho 7 )

\(\Leftrightarrow2a+3b\)  chia hết cho 7 

=> điều phải chứng minh

15 tháng 11 2021

Đặt A = n^2019 - n^2016 + n^2013 - ... + n^3 - 1
A = n^2016( n^3 - 1 ) + ... + (n^3 - 1)
A = (n^2016 + n^2010 + ... + 1)(n^3 - 1) chia hết cho n^3 - 1

Đặt B = n^2016 - n^2013 + ... - n^3
B = n^2013( n^3 - 1 ) + ... + n^3( n^3 - 1 )
B = (n^2013 + n^2007 + ... + n^3)(n^3 - 1) chia hết cho n^3 - 1
Suy ra A + B chia hết cho n^3 - 1
Lại có A + B = n^2019 -1 nên n^2019 -1 chia hết cho n^3 - 1

15 tháng 11 2021
Bạn nhìn nhầm đề rồi kẻ bí ẩn
30 tháng 9 2019

7 chia hết cho (2-x) nên 2-x thuộc tập hợp ước của 7

nên 2-x=1 hoặc 2-x= 7

nen x=1 hoặc x=-5

do x là số tự nhiên nên x=1

30 tháng 9 2019

ta có 7 chia hết cho 2-x

=>2-x thuộc Ư(7)={7,-7,1,-1}

ta có bảng

2-x7-71-1
x-5913

mà x là số tự nhiên 

=>x thuộc {9,1,3}