K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2022

\(P=\frac{1}{1+a^2+b^2}+\frac{3}{2ab}=\left(\frac{1}{1+a^2+b^2}+\frac{\frac{1}{9}}{2ab}\right)+\frac{26}{18ab}\)

\(\ge\frac{\left(1+\frac{1}{3}\right)^2}{1+a^2+b^2+2ab}+\frac{26}{\frac{9\left(a+b\right)^2}{2}}\ge\frac{\frac{16}{9}}{2}+\frac{26}{\frac{9}{2}}=\frac{20}{3}\)

16 tháng 2 2023

Mỗi giờ làm chung, hai bạn làm được:

1:7= 1/7 (công việc)

Lượng việc Tâm phải làm 1 mình là:

1 - 5 x 1/7 = 2/7 (công việc)

Mỗi giờ Tâm làm 1 mình được:

2/7 : 6= 1/21 (công việc)

Nếu làm 1 mình, để hoàn thành công việc Tâm mất:

1 : 1/21= 21(giờ)

1 giờ làm 1 mình thì Thành làm được:

1/7 - 1/21= 2/21(công việc)

Nếu làm 1 mình, để hoàn thành công việc Thành mất:

1: 2/21= 10,5(giờ)

NV
3 tháng 3 2022

Nửa chu vi hình chữ nhật:14 cm

Gọi chiều dài hình chữ nhật là x (cm) với \(7< x< 14\)

Chiều rộng hình chữ nhật là: \(14-x\) (cm)

Diện tích ban đầu của hình chữ nhật: \(x\left(14-x\right)\)

Chiều dài hình chữ nhật sau khi tăng 1cm: \(x+1\)

Chiều rộng sau khi tăng 2cm: \(14-x+2=16-x\)

Diện tích lúc sau: \(\left(x+1\right)\left(16-x\right)\)

Do diện tích tăng lên 25 \(cm^2\) nên ta có pt:

\(\left(x+1\right)\left(16-x\right)-x\left(14-x\right)=25\)

\(\Leftrightarrow x+16=25\)

\(\Leftrightarrow x=9\left(cm\right)\)

Vậy hình chữ nhật ban đầu dài 9cm và rộng 5cm

3 tháng 3 2022

em cảm ơn thầy nhiều ạ!

26 tháng 8 2021

3, enough warm
5, enough money
9,enough far

27 tháng 8 2021

1. hard enough

2. well enough

3. warm enough

4. rich enough

5. enough money

6. enough time

7. strong enough

8. enough French

9. far enough

10. enough chairs

(P/s: nãy h ngồi làm mợt lắm á , tick cho tui nghen (~ ̄▽ ̄)~)

 

Chứng minh gì vậy bạn?

=)) Mik chịu á, bạn cứ làm mấy chỗ khác trước và chừa chứng minh cho mik cx đc ạ 

 

12 tháng 10 2023

\(\left(m+2\right)\left(n+3\right)=7\)

\(\Rightarrow m+2,n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Do \(m,n\in N\) nên không có m và n thỏa mãn 

 

12 tháng 10 2023

7 là số nguyên tố

=>m;n ko có giá trị