K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: M={90;93;96;99}

b: N={90;95;100}

19 tháng 8 2021

a) \(M=\left\{90;93;96;99\right\}\)

b) \(N=\left\{90;95;100\right\}\)

c) \(90\)

a: M={90;93;96;99}

b: N={90;95;100}

c: 90

4 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/uSa546T.jpg
21 tháng 6 2017

a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào

b) x\(\varepsilon\Phi\)

c) x\(\varepsilon\Phi\)

ai thấy đúng thì k nha

14 tháng 2 2018

bài 1:

 a, -9 \(\le\)x\(\le\)8

\(\Rightarrow\)\(\in\){-9, -8, -7, ..., -1, 0, 1, 2,,...., 8}

tổng các giá trị của x là:          (-9) + (-8) + (-7 )+ ... + (-1 )+ 0 + 1 +2 +....+ 8

                                            = (-9) + [(-8) +8] + [(-7 ) + 7] + ....+ [ -1 +1] +0

                                           = -9 +0+0+0....+0

                                            = -9

các câu sau làm tương tự

bài 2 ;

các câu a, b tương tự.

c, |x|< 7

suy ra - 7 < x< 7

làm tương tự

18 tháng 12 2023

 

 

 

 

6 tháng 11 2021

undefined

bài 2 tui ko làm đc 

6:

n(n+1)=6

=>n^2+n-6=0

=>(n+3)(n-2)=0

=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)

4:

Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>A có 18 phần tử

1:

Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}

3: 10;50;25

29 tháng 8 2023

Câu 1: 

\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)

Câu 2:

Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)

Câu 3: 

Gọi tập hợp đó là B:

\(B=\left\{10;25;50\right\}\)