K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba làA. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.Câu 11: Điểm khác nhau trong việc kết thúc chiến tranh giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng...
Đọc tiếp

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.

Câu 11: Điểm khác nhau trong việc kết thúc chiến tranh giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là gì?

A. Chủ động tấn công.                                    B. Chủ động rút lui.

C. Chủ động giảng hòa.                                  D. Chủ động phản công.

Câu 12: Văn kiện nào sau đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?

 

A. Nam quốc sơn hà .

B. Bình Ngô đại cáo.

C. Hịch tướng sĩ.

D. Phú sông Bạch Đằng.

 

Câu 13: Nội dung nào sau đây là nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại của nhà nước phong kiến Việt Nam với các triều đại phong kiến phương Bắc ở các thế kỉ X - XV?

A. Mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền.

B. Cứng rắn trong mọi trường hợp để giữ vững chủ quyền đất nước.

C. Luôn nhân nhượng, đàm phán để giữ hòa khí giữa hai nước.

D. Sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt.

Câu 14:  Khi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV, Nguyễn Trãi đã dâng lên Lê Lợi tác phẩm nào?

A. Bình Ngô sách.                                          B. Bình Ngô đại cáo. 

C. Dư địa chí.                                     D. Quân trung từ mệnh tập.

Câu 15: Sắp xếp thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X-XV.

1. kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

2. kháng chiến chống quân Mông-Nguyên

3. kháng chiến chống Tống thời Lí.

 

4. khởi nghĩa Lam Sơn.

 

A. 1, 2, 3, 4.

B. 2, 3, 4, 1.

C. 1, 3, 2, 4.

 

D. 3, 2, 4, 1.

 

Câu 16: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ XIII là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                 B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                    D. Đánh vào lòng người.

Câu 17: Điểm khác biệt của trận Bạch Đằng năm 1288 so với các trận Bạch Đằng năm 938 và 981 là ở

A. thời điểm đánh địch.                                  B. lực lượng tham gia.

C. phương thức tác chiến.                              D. ý chí chiến đấu.

Câu 18: Chiến thắng nào của quân dân ta đã mở ra thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của đất nước?

 

A. chiến thắng Bạch Đằng năm  938

B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

D. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

 

Câu 19: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

 

A. Cuộc khởi nghĩa chỉ mang tính chất địa phương.

B. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

C. Cuộc khởi nghĩa đề cao tư tưởng nhân nghĩa.

D. Có đại bản doanh và căn cứ địa kháng chiến.

 

Câu 20: Hội nghị Bình Than do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?

 

A.các vương hầu quý tộc.                              

B. các bậc phụ lão có uy tín.

C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân.

D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.

1
25 tháng 3 2022

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.

Câu 12: Văn kiện nào sau đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?

 

A. Nam quốc sơn hà .

B. Bình Ngô đại cáo.

C. Hịch tướng sĩ.

D. Phú sông Bạch Đằng.

 

Câu 13: Nội dung nào sau đây là nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại của nhà nước phong kiến Việt Nam với các triều đại phong kiến phương Bắc ở các thế kỉ X - XV?

A. Mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền.

B. Cứng rắn trong mọi trường hợp để giữ vững chủ quyền đất nước.

C. Luôn nhân nhượng, đàm phán để giữ hòa khí giữa hai nước.

D. Sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt.

Câu 14:  Khi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV, Nguyễn Trãi đã dâng lên Lê Lợi tác phẩm nào?

A. Bình Ngô sách.                                          B. Bình Ngô đại cáo. 

C. Dư địa chí.                                     D. Quân trung từ mệnh tập.

Câu 15: Sắp xếp thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X-XV.

1. kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

2. kháng chiến chống quân Mông-Nguyên

3. kháng chiến chống Tống thời Lí.

 

4. khởi nghĩa Lam Sơn.

 

A. 1, 2, 3, 4.

B. 2, 3, 4, 1.

C. 1, 3, 2, 4.

 

D. 3, 2, 4, 1.

 

Câu 16: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ XIII là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                 B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                    D. Đánh vào lòng người.

Câu 17: Điểm khác biệt của trận Bạch Đằng năm 1288 so với các trận Bạch Đằng năm 938 và 981 là ở

A. thời điểm đánh địch.                                  B. lực lượng tham gia.

C. phương thức tác chiến.                              D. ý chí chiến đấu.

Câu 18: Chiến thắng nào của quân dân ta đã mở ra thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của đất nước?

 

A. chiến thắng Bạch Đằng năm  938

B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

D. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

 

Câu 19: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

 

A. Cuộc khởi nghĩa chỉ mang tính chất địa phương.

B. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

C. Cuộc khởi nghĩa đề cao tư tưởng nhân nghĩa.

D. Có đại bản doanh và căn cứ địa kháng chiến.

 

Câu 20: Hội nghị Bình Than do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?

 

A.các vương hầu quý tộc.                              

B. các bậc phụ lão có uy tín.

C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân.

D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba làA. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.Câu 11: Điểm khác nhau trong việc kết thúc chiến tranh giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng...
Đọc tiếp

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.

Câu 11: Điểm khác nhau trong việc kết thúc chiến tranh giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là gì?

A. Chủ động tấn công.                                    B. Chủ động rút lui.

C. Chủ động giảng hòa.                                  D. Chủ động phản công.

2
25 tháng 3 2022

A

A

25 tháng 3 2022

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.

Câu 11: Điểm khác nhau trong việc kết thúc chiến tranh giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là gì?

A. Chủ động tấn công.                                    B. Chủ động rút lui.

C. Chủ động giảng hòa.                                  D. Chủ động phản công.

24 tháng 11 2021

quân Tống

13 tháng 3 2022

REFER

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

 

* Đặc điểm độc đáo của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý:

- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

 

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Các bạn hãy giải đề cương này giúp cho mình với vì ngày mai là kiểm tra học kì I môn lịch sửcâu 1/ Tại sao: nói cuộc tiến công sang nước tổng của Lý thường Kiệt vào năm 1075 là cuộc tấn công với mục đích tự vệ?câu 2/ Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ 2?Câu 3/ Chủ trương "vườn không...
Đọc tiếp

Các bạn hãy giải đề cương này giúp cho mình với vì ngày mai là kiểm tra học kì I môn lịch sử

câu 1/ Tại sao: nói cuộc tiến công sang nước tổng của Lý thường Kiệt vào năm 1075 là cuộc tấn công với mục đích tự vệ?

câu 2/ Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ 2?

Câu 3/ Chủ trương "vườn không nhà trống" đã có tác dụng như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?

câu 4/ Trước hành động chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, nhà Lý đã chuẩn bị đối phó như thế nào?

Câu /5 Phân tích nguyên nhân thắng lợi của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

Câu 6/ Nhà Đinh- Tiền Lê đã làm gì để xây dựng nền kinh tế tự chủ?

Câu 7/ Tại sao Lý Công uẩn lại dời đô về Thăng Long?

Câu 8/ Vẽ sơ đồ cơ cấu xã hội thời Trần.

                                     Mong các bạn giải cho mình.

7
6 tháng 12 2018

Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

6 tháng 12 2018

Những điểm giống và khác nhau trong cách đánh quân xâm lược Nguyên ở cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba : Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba để biết được cách đánh giặc của nhà Trần, khi quân giặc mới tấn công vào xâm lược nước ta, với một lực lượng quân sự mạnh thì nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, kế sách gì và khi quân giặc lâm vào tình thế khó khăn thì nhà Trần đã làm gì. Có giống với chủ trương kế sách của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai. Đồng thời, dựa vào diễn biến trận Bạch Đằng đánh đắm đoàn thuyền lương của giặc để thấy những điểm khác nhau trong kháng chiến lần thứ ba. Căn cứ vào những biểu hiện giống và khác nhau giữa lần kháng chiến thứ hai và thứ ba để trả lời.

Bình luận


 

17 tháng 9 2017

- Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý người chỉ huy không phải là vua mà là Thái úy Lý Thường Kiệt. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần thường gắn liền với tên tuổi của các vua Trần và các tướng tài giỏi khác.

- Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “tiên phát chế nhân”. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần dùng thực hiện “vườn không nhà trống”.

- Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt sử dụng cách đánh về tinh thần làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu giành thắng lợi quyết định. Nhưng kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần, ta phải đối phó với kẻ thù quá mạnh nên vua tôi nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài làm địch suy yếu rồi đánh đòn quyết định.

29 tháng 10 2021

Tham khảo 
1)- Chủ trương: tấn công trước để tự vệ nhằm giành thế chủ động ngay khi chúng chưa xâm lược.
2) 

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.


 

29 tháng 10 2021

1)- Chủ trương: tấn công trước để tự vệ nhằm giành thế chủ động ngay khi chúng chưa xâm lược.
2) 

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.