K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

ko vì nó sẽ làm hở dây dẫn

24 tháng 3 2022

Thank ạ

18 tháng 4 2016

ko.Vì mạch điện sẽ bị hở

4 tháng 5 2016

Trong mạch điện kín tháo bớt một bóng đèn ra thì bóng còn lại sáng mạnh hơn vì hiệu điện thế bóng kia tăng 

 

2 tháng 5 2022

a) + - K

b) Trong Mạch điện trên nếu 1 bóng đèn bị cháy thì các bóng đèn còn lại còn sáng vì mạch điện bóng đèn hai vẫn kín và bóng đèn 2 ko bị cháy

15 tháng 5 2016

Trong mạch điện song song, nếu tháo bớt một bóng đèn thì đèn còn lại vẫn sáng vì mạch kín.

Chúc bạn học tốtok

12 tháng 11 2021

Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ

A. sáng hơn.

B. vẫn sáng như cũ.

C. không hoạt động.

 

D. tối hơn.

 

12 tháng 11 2021

C

1 tháng 1 2020

Khi bị đứt và được nối dính lại thì dây tóc của bóng đèn ngắn hơn trước nên điện trở của dây tóc nhỏ hơn trước. Trong khi đó, hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc vẫn như trước nên công suất P = U 2 R sẽ lớn hơn. Do vậy đèn sẽ sáng hơn so với trước.

10 tháng 5 2016

a) Điện học lớp 7

b) Trong mạch điện nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn còn lại vẫn sáng tuy nhiên ánh sáng có phần sáng hơn hoặc là nó sẽ cháy. Bởi vì khi tháo bớt đi một bóng đèn thì bóng đèn còn lại sẽ có hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn còn lại gấp 2 lần so với ban đầu (Do 2 bóng đèn giống nhau và khí vẫn còn 2 bóng đèn thì nó sáng bình thường nên khi tháo bớt một bóng đèn thì nó sẽ sáng hơn)

24 tháng 4 2017

em nghĩ là không chứ, vì nếu tháo 1 bóng đèn ra thì toàn bộ mạch điện sẽ bị hở.

=> bóng đèn còn lại không sáng dc. bucminh

29 tháng 4 2018

b )    Đèn còn lại sẽ sáng . Vì mắc song song nên ko ảnh hưởng tới mạch điện 

=> Sáng bình thường 

29 tháng 4 2018

Vẽ sai đừng sai 

2 tháng 8 2016

a) Vì P1>P2=>R1<R2

b)  R1= U ***1^2/P ***1=110^2/ 75= 484/3 (ôm)

     R2 = U ***2^2/P ***2= 110^2/25= 484 (ôm)

Khi mắc Đ1 nt Đ2 => R tđ = R1 + R2 = 484/3  + 484= 1936/3 (ôm)

=> I mạch= I1 = I2 = U mạch / R tđ = 220: 1936/3= 15/44 (A) 

=> P1= I1.R1^2= 15/44 . 484/3= 55 (W)

     P2= I2. R2^2= 15/44 . 484= 165 (W)

 Vì P1<P2 => Đèn 2 sáng hơn Đèn 1

c) Ta có Rb nt (Đ1//Đ2)

Ub= U mạch - U12= 220-110=110 (V)

Để 2 đèn sáng bthg thì Usd=U ***=> P sd= P *** 

Ta có: I ***1= P ***1/ U ***1 = 75/110 = 15/22 (A) 

                I ***2= P ***2/ U ***2 = 25/110= 5/22 (A) 

=> I mạch = I b = I1 + I2= 15/22 + 5/22 = 10/11 (A)

Do đó Rb= Ub  /  Ib  = 110: 10/11 = 121 (ôm)

+) Vì 2 đèn sáng bình thường => P sd= P *** 

=> P1= 75 W

      P2= 25 W

=> Đèn 1 sáng hơn Đèn 2