K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

B

A

24 tháng 3 2022

Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra

 

 A.

nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế.

 B.

nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.

 C.

nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

 D.

nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ.

16

Phần lớn các nước châu Á hiện nay đều đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng

  A.

công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

 B.

giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.

 C.

giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.

 D.

tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.

 

24 tháng 3 2022

 B.

nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.

24 tháng 3 2022

B. Nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu

26 tháng 5 2021

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các nước có nền kinh tế phát triển là

A. các sản phẩm của ngành công nghiệp Tphẩm.

B. hàng tiêu dùng.

C. các máy móc, công cụ.

D. khoáng sản, nhiên liệu, nông sản.

 
26 tháng 5 2021

cảm ơn bn

 

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?A. Sản xuất máy móc tự độngB. Điện tử, vi điện tửC. Khai thác khoáng sảnD. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụCâu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?   A. Hàng không.   B. Vũ trụ.C. Nguyên tử, hạt nhân.   D. Cơ khí.Câu 3: Ưu thế của công...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?

A. Sản xuất máy móc tự động

B. Điện tử, vi điện tử

C. Khai thác khoáng sản

D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ

Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là

   A. Khai khoáng, luyện kim.

   B. Dệt, thực phẩm,

C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.

   D. Cơ khí và điện tử.

Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của

   A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ

   B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì

   C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành

  A. Luyện kim và cơ khí.

B. Điện tử và hàng không vũ trụ.

 C. Dệt và thực phẩm.

 D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.

Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?

A. Hoa Kì

B. Ca-na-đa

C. Mê-hi-cô

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?

A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy

B. Công nghiệp hóa chất, dệt

C. Công nghiệp chế biến

D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

   A. Nông nghiệp.           B. Công nghiệp.          C. Dịch vụ.        D. Thương mại.

Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích

 A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

 B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

 D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

   B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay

   C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô

   D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay

Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của

 A. Canada.            B. Hoa Kì.         C. Mê-hi-cô.       D. Ba nước cùng hợp tác.

Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do

   A. trình độ kĩ thuật chưa cao

   B. thiếu thị trường tiêu thụ

   C. thiếu lao động và nguyên liệu

 D. Lịch sử định cư lâu đời.

Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

A. Nông nghiệp       

B. Công nghiệp         

C. Dịch vụ                

D. Ba lĩnh vực bằng nhau.

3
13 tháng 3 2022

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?

A. Sản xuất máy móc tự động

B. Điện tử, vi điện tử

C. Khai thác khoáng sản

D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ

Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là

   A. Khai khoáng, luyện kim.

   B. Dệt, thực phẩm,

C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.

   D. Cơ khí và điện tử.

Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của

   A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ

   B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì

   C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành

  A. Luyện kim và cơ khí.

B. Điện tử và hàng không vũ trụ.

 C. Dệt và thực phẩm.

 D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.

Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?

A. Hoa Kì

B. Ca-na-đa

C. Mê-hi-cô

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?

A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy

B. Công nghiệp hóa chất, dệt

C. Công nghiệp chế biến

D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

   A. Nông nghiệp.           B. Công nghiệp.          C. Dịch vụ.        D. Thương mại.

Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích

 A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

 B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

 D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

   B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay

   C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô

   D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay

Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của

 A. Canada.            B. Hoa Kì.         C. Mê-hi-cô.       D. Ba nước cùng hợp tác.

Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do

   A. trình độ kĩ thuật chưa cao

   B. thiếu thị trường tiêu thụ

   C. thiếu lao động và nguyên liệu

 D. Lịch sử định cư lâu đời.

Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

A. Nông nghiệp       

B. Công nghiệp         

C. Dịch vụ                

D. Ba lĩnh vực bằng nhau.

13 tháng 3 2022

Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?

A. Sản xuất máy móc tự động

B. Điện tử, vi điện tử

C. Khai thác khoáng sản

D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ

Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là

   A. Khai khoáng, luyện kim.

   B. Dệt, thực phẩm,

C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.

   D. Cơ khí và điện tử.

Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của

   A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ

   B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì

   C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành

  A. Luyện kim và cơ khí.

B. Điện tử và hàng không vũ trụ.

 C. Dệt và thực phẩm.

 D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.

Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?

A. Hoa Kì

B. Ca-na-đa

C. Mê-hi-cô

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?

A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy

B. Công nghiệp hóa chất, dệt

C. Công nghiệp chế biến

D. Công nghiệp thực phẩm

Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

   A. Nông nghiệp.           B. Công nghiệp.          C. Dịch vụ.        D. Thương mại.

Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích

 A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

 B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

 D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô

   B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay

   C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô

   D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay

Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của

 A. Canada.            B. Hoa Kì.         C. Mê-hi-cô.       D. Ba nước cùng hợp tác.

Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do

   A. trình độ kĩ thuật chưa cao

   B. thiếu thị trường tiêu thụ

   C. thiếu lao động và nguyên liệu

 D. Lịch sử định cư lâu đời.

Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là

A. Nông nghiệp       

B. Công nghiệp         

C. Dịch vụ                

D. Ba lĩnh vực bằng nhau.

25 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

Ở các nước đang phát triển, hạn chế trong phát triển kinh tế là về tư liệu sản xuất và nguyên nhiên liệu, còn thế mạnh là công nghiệp nặng và khoáng sản thô. Như vậy, với đặc điểm về mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu được nêu trong đề bài cho thấy, Việt Nam là một nước đang phát triển.

16 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

Ở các nước đang phát triển, hạn chế trong phát triển kinh tế là về tư liệu sản xuất và nguyên nhiên liệu, còn thế mạnh là công nghiệp nặng và khoáng sản thô. Như vậy, với đặc điểm về mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu được nêu trong đề bài cho thấy, Việt Nam là một nước đang phát triển.

19 tháng 11 2021

Câu 1

Khí hậu của Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế? | SGK Địa lí lớp 11

19 tháng 11 2021

1- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

2 câu hỏi yêu cầu j vậy

3- chế biến hải sản,nông nghiệp, sản xuất, chế biến gỗ,...

22 tháng 3 2022

D

8 tháng 8 2018

Đáp án: C

Giải thích: SGK/119, địa lí 12 cơ bản.

1 tháng 4 2017

a) Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh là: khai thác than, apatit, đá vôi và các quặng kim loại sắt, đồng, chì, kẽm. Do các mỏ khoáng sản trên có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, nhu cầu trong nước lớn (phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa) và có giá trị xuất khẩu.

- Than -> Làm nhiên liệu cho các nahf máy nhiệt điện, chất đốt cho sinh hoạt và có giá trị xuất khẩu

- Apatit → sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp

- Đá vôi → nguyên liệu để sản xuất xi măng

- Các kim loại: sắt, đồng, chì, kẽm → công nghiệp luyện kim → công nghiệp cơ khí, điện tử…

b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ.

Công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên sử dụng các nguyên liệu tại Thái Nguyên như sắt Trại Cau, than mỡ Phấn Mễ hoặc gần Thái Nguyên như Mangan của mỏ Trùng Khánh (Cao Bằng).

c) Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:

- Làm nhiên liệu các nhà máy nhiệt điện

- Phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước

- Xuất khẩu.

d) Vẽ sơ đổ thể hiện môi quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:

- Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện.

- Phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước.

- Xuất khẩu


1 tháng 4 2017

a) Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh là: Khai thác than, apatit, đá vôi và các quặng kim loại sắt, đồng, chì, kẽm. Do các mỏ khoáng sản trên có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, nhu cầu trong nước lớn (phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa) và có giá trị xuất khẩu.
– Than -> Làm nhiên liệu cho các nahf máy nhiệt điện, chất đốt cho sinh hoạt và có giá trị xuất khẩu
– Apatit → sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp
– Đá vôi → nguyên liệu để sản xuất xi măng
– Các kim loại: sắt, đồng, chì, kẽm → công nghiệp luyện kim → công nghiệp cơ khí, điện tử…

b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ.
Công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên sử dụng các nguyên liệu tại Thái Nguyên như:
+Mỏ sắt Trại Cau: cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên khoảng 7 km.
+Than mỡ Phấn Mễ: cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên khoảng 17 km
+Mỏ than Khánh Hòa: cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên khoảng 10 km.