K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

a) Áp dụng định lý pytago có 

AB2+AC2=BC2

thay số 

=>BC=10cm

24 tháng 3 2022

nhanh zị

24 tháng 3 2022

lx

24 tháng 3 2022

lỗi rùi bn

6 tháng 9 2021

Ta có : a song song với b 

=> Góc A = Góc B = 90độ

Hay x = 90 độ

=> Góc D + Góc C = 180độ ( 2 góc trong cùng phía )

=> y + 130 độ = 180 độ

=> y = 50 độ

6 tháng 9 2021

Vẽ Cx song song với Am(1), ta được :

=> Góc mAC + Góc ACx = 180 độ

=> Góc mAC + Góc BCA + Góc BCx = 180 độ 

Hay Góc BCx = 180 độ - 45 độ - 60 độ = 75 độ 

Vì Góc nBC + Góc BCx =  180 độ ( 75 độ + 105 độ = 180 độ )

Mà Góc nBC và Góc BCx là 2 góc trong cùng phía 

Nên ta được Bn song song với Cx  (2)

Từ (1) và (2) => Bn song song với Am

16 tháng 11 2021

1 B

2 A

3 D

4 C

5 C

6 A

7 B

8 D

1 tháng 4 2021

Chào Minh Anh Can nhé!

Cấu trúc so sánh hơn trong tiếng Anh

 

Cấu trúc với tính từ ngắn (Short Adj): thêm đuôi “er” vào sau tính từ hoặc phó từ ngắn.

S + V + adj/adv + er + than + N/pronoun

Lưu ý: Với tính từ có âm tận cùng là “y” thì phải đổi thành “i” thêm “er” và nó bị coi là tính từ ngắn. Ex: pretty => prettier

Trong trường hợp tính từ ngắn có 1 nguyên âm kẹp giữa 2 phụ âm tận cùng thì phải gấp đôi phụ âm cuối. Ex: big => bigger

 

Tính từ dài (Long Adj): thêm more/less.

S + V + more/less + adj/adv + than + N/pronoun

Ex: Lan is more beautiful than me.

 

 

Chúc em học vui vẻ và có nhiều trải nghiệm bổ ích tại Hoc24.vn nhé!

a) Ta có: \(P=\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}+\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{3\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}+1}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}+\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{3\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}+\dfrac{3a+3\sqrt{a}-\left(a-\sqrt{a}+2\sqrt{a}-2\right)}{\sqrt{a}}\)

\(=2+\dfrac{3a+3\sqrt{a}-a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}+2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\left(a+2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}}\)

b) Ta có: \(P-6=\dfrac{2\left(\sqrt{a}+1\right)^2-6\sqrt{a}}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2a+4\sqrt{a}+2-6\sqrt{a}}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}>0\forall a\) thỏa mãn ĐKXĐ

hay P>6

Bài 4: 

a: Xét tứ giác OBAC có 

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp

hay O,B,A,C cùng thuộc 1 đường tròn

4 tháng 11 2021

Bài 5:

\(\sqrt{x+2021}-y^3=\sqrt{y+2021}-x^3\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2021}-\sqrt{y+2021}\right)+\left(x^3-y^3\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-y}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+x^2+xy+y^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\\dfrac{1}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+x^2+xy+y^2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Dễ thấy \(\left(1\right)>0\) với mọi x,y

Do đó \(x-y=0\) hay \(x=y\)

\(\Leftrightarrow M=x^2+2x^2-2x^2+2x+2022=x^2+2x+1+2021\\ \Leftrightarrow M=\left(x+1\right)^2+2021\ge2021\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=y=-1\)

21 tháng 10 2021

Bài 1:

\(R=U:I=15:0,1=150\Omega\)

\(\Rightarrow R_b=R-R'=150-50=100\Omega\)

\(I=I'=I_b=0,1A\left(R'ntR_b\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U'=R'.I'=50.0,1=5V\\U_b=R_b.I_b=100.0,1=10V\end{matrix}\right.\)

\(I_{sau}=I+0,15=0,1+0,15=0,25A\)

\(\Rightarrow R_{bsau}=U_b:I_{sau}=10:0,25=40\Omega\)

21 tháng 10 2021

Bài 2:

\(R=U:I=25:1=25\Omega\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_b}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R'}=\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{50}=\dfrac{1}{50}\Rightarrow R_b=50\Omega\)

\(U=U'=U_b=25V\)(R'//Rb)

\(\left\{{}\begin{matrix}I'=U':R'=25:50=0,5A\\I_b=U_b:R_b=25:50=0,5A\end{matrix}\right.\)

10 tháng 1 2022

Đổi : \(4dm^3=0,04m^3\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=V.d_n=0,004.10000=40(N)\)